hiện nay châu phi đang gặp khó khăn gì trong công cuộc xây dựng vầ phát triển kinh tế, xã hội đất nước? khó khăn nào đáng quan tâm hàng đầu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Xung đột, nội chiến, đói nghèo, nợ nần chồng chất và bệnh tật (từ năm 1987 đến năm 1997 có tới 14 cuộc xung đột và nội chiến ở Run-an-đa có tới 800 nghìn người chết và 1,2 triệu người phải lang thang, chiếm 1/10 dân số).
- Hiện nay châu Phi có 57 quốc gia, nhưng 32 nước xếp vào nhóm nghèo nhất thế giới, 2/3 dân số châu Phi không đủ ăn, 1/4 dân số đói kinh niên (150 triệu người).
- Sau khi giành độc lập, các nước châu Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước, nhưng chưa thay đổi được tình trạng đói nghèo, lạc hậu.
- Từ cuối những năm 80, tình hình châu Phi ngày càng khó khăn và không ổn định như:
+ Xung đột, nội chiến, đói nghèo, nợ nần và bệnh tật (từ năm 1987 đến năm 1997 có tới 14 cuộc xung đột và nội chiến ở Run-an-đa có tới 800 nghìn người chết và 1,2 triệu người phải lang thang, chiếm 1/10 dân số).
+ Hiện nay châu Phi có 57 quốc gia, nhưng 32 nước xếp vào nhóm nghèo nhất thế giới, 2/3 dân số châu Phi không đủ ăn, 1/4 dân số đói kinh niên (150 triệu người).
+ Tỉ lệ tăng dân số cao nhất thế giới.
+ Tỉ lệ người mù chữ cao nhất thế giới.
+ Đầu thập kỉ 90, châu Phi nợ chồng chất: 300 tỉ USD.
Thuận lợi:
- Dân số trẻ: Nguồn lao động trẻ tuổi năng động, sẵn lòng học hỏi và thích nghi với công nghệ mới.
- Chi phí nhân công: Mức lương trung bình ở nước ta thấp so với một số nước phát triển, thu hút các nhà đầu tư nước ngoài.
- Trình độ ngày càng được nâng cao, các vấn đề y tế và phúc lợi ngày một được chú trọng.
Khó khăn:
- Trình độ lao động: Nhiều lao động chưa qua đào tạo chuyên nghiệp, thiếu kỹ năng mềm và kỹ năng chuyên môn.
- Cơ sở hạ tầng: Một số khu vực vẫn chưa có cơ sở hạ tầng tốt, ảnh hưởng đến việc di chuyển và làm việc của nguồn lao động.
- Y tế và phúc lợi: Hệ thống y tế và phúc lợi còn nhiều hạn chế, không đáp ứng đủ nhu cầu của nguồn lao động.
Hướng giải quyết:
- Đào tạo và nâng cao kỹ năng: Tập trung vào việc đào tạo nguồn lao động, cung cấp các khoá học và chương trình nâng cao kỹ năng.
- Thu hút đầu tư: Khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào cơ sở hạ tầng và công nghiệp hỗ trợ.
- Phát triển hệ thống y tế: Tăng cường đầu tư vào hệ thống y tế, cải thiện chất lượng dịch vụ y tế và phúc lợi cho người lao động.
- Đổi mới chính sách: Cải thiện môi trường kinh doanh, giảm thiểu rủi ro và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tạo việc làm.
Thuận lợi:
- Dân số trẻ: Việt Nam có một dân số trẻ đông đảo, điều này có thể là một nguồn lao động tiềm năng cho sự phát triển kinh tế và xã hội. Những người trẻ này thường có khả năng học hỏi nhanh chóng và thích nghi với công nghệ mới.
- Lao động giá rẻ: Lao động ở Việt Nam thường có mức lương thấp so với nhiều quốc gia phát triển, điều này có thể làm cho Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn cho các công ty nước ngoài đầu tư và sản xuất.
- Đào tạo và học vấn: Nhiều người Việt Nam có trình độ học vấn tốt và đã được đào tạo trong các lĩnh vực khác nhau, bao gồm kỹ thuật, khoa học, và quản lý.
Khó khăn:
- Sự thiếu hụt nhân công chất lượng cao: Mặc dù có nhiều lao động trẻ, nhưng một số người có thể thiếu kỹ năng cần thiết để làm việc trong các ngành công nghiệp và lĩnh vực mới.
- Làm việc trong môi trường không an toàn: Một số ngành công nghiệp ở Việt Nam, như xây dựng và nông nghiệp, có môi trường làm việc không an toàn và có nguy cơ thương tích.
- Cạnh tranh trong việc làm: Sự cạnh tranh trong việc làm có thể là một thách thức đối với người lao động, đặc biệt là trong bối cảnh của sự phát triển công nghiệp và kỹ thuật số hóa.
Hướng giải quyết:
- Đầu tư vào đào tạo và phát triển nhân công: Chính phủ và các tổ chức có thể đầu tư vào đào tạo và phát triển kỹ năng cho người lao động, giúp họ thích nghi với các ngành công nghiệp mới và nâng cao trình độ chuyên môn.
- Tạo môi trường làm việc an toàn: Tăng cường an toàn lao động và bảo vệ cho người lao động trong các ngành công nghiệp nguy hiểm là quan trọng.
- Khuyến khích đổi mới và sáng tạo: Hỗ trợ và khuyến khích sự đổi mới và sáng tạo trong doanh nghiệp và ngành công nghiệp có thể tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới cho người lao động.
- Hợp tác quốc tế: Hợp tác với quốc tế trong việc đào tạo và phát triển kỹ năng có thể giúp nâng cao trình độ của lao động và tạo ra cơ hội việc làm nước ngoài.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ và vừa: Ứng dụng các chính sách để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể giúp tạo ra nhiều việc làm mới.
Đáp án B
Từ những năm 60 của thế kỉ XX, các nước châu Phi lần lượt dành độc lập, tuy nhiên thời gian sau đó châu Phi gặp nhiều khó khăn từ tình trạng nội chiến, đói nghèo, lạc hậu,… Mặc dù nhà nước đã có gắng xây dựng đất nước nhưng chưa làm thay đổi được bộ mặt của các nước, đặc biệt là trong tình trạng các nước nội chiến và chiến tranh sau đó kéo dài.
Đáp án C
Những khó khăn và các nước châu Phi phải đối mặt trong quá trình xây dựng đất nước bao gồm:
- Nhiều nước châu Phi vẫn còn trong tình trạng lạc hậu, không ổn định và khó khăn.
- Xung đột về sắc tộc, tôn giáo, đảo chính, nội chiến liên miên.
- Bệnh tật và mù chữ.
- Sự bủng nổ về dân số.
- Đói nghèo, nợ nần và phụ thuộc nước ngoài……
Đáp án C không phải khó khăn của châu Phi trong công cuộc xây dựng đất nước.
- Châu Phi hiện nay đang nằm trong tình thế bất ổn: Xung đột, nội chiến, đói nghèo, nợ nần chồng chất và bệnh tật (từ năm 1987 đến năm 1997 đã có tới 14 cuộc xung đột và nội chiến ở U –AN-DA có tới 800 nghìn người chết và 1,2 triệu người phải lang thang, chiếm 1/10 dân số).
- Châu Phi có 57 quốc gia, nhưng 32 nước xếp vào nhóm nghèo nhất của thế giới, 2/3 dân số châu Phi không đủ ăn, ¼ dân số đói kinh niên (150 triệu người) tỉ lệ tăng dân số cao nhất thế giới (RU-AN-DA 5,2%/năm). Đây cũng là nơi có tỉ lệ người mù cao nhất thế giới.
- Tỉ lệ tăng dân số cao nhất thế giới
- Tỉ lệ người mù chữ cao nhất thế giới
- Đầu thập kỉ 90, châu Phi nợ nần chồng chất: 300 tỉ USD.
=> Chính những điều đó đã cản trở rất nhiều đến sự phát triển của những nước trong khu vực này.