K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2018

aba chia hết cho 33 => aba chia hết cho 11 và 3. 
aba chia hết cho 11 => a+a-b=2a-b chia hết cho 11. 
và aba chia hết cho 3 => a+a+b=2a+b chia hết cho 3. 
xét a từ 1 
a=1 => 2a-b=2-b chia hết cho 11 =>b=2; 2a+b=4 không chia hết cho 3 (loại). 
a=2 => 2a-b=4-b chia hết cho 11 =>b=4; 2a+b=8 không chia hết cho 3 (loại). 
a=3 => 2a-b=6-b chia hết cho 11 =>b=6; 2a+b=12 Chia hết cho 3 (nhận) aba=363. 
a=4 => 2a-b=8-b chia hết cho 11 =>b=8; 2a+b=16 không chia hết cho 3 (loại). 
a=5 => 2a-b=10-b chia hết cho 11 =>không tồn tại b; 
a=6 => 2a-b=12-b chia hết cho 11 =>b=1; 2a+b=13 không chia hết cho 3 (loại). 
a=7 => 2a-b=14-b chia hết cho 11 =>b=3; 2a+b=17 không chia hết cho 3 (loại). 
a=8 => 2a-b=16-b chia hết cho 11 =>b=5; 2a+b=21 Chia hết cho 3 (nhận) aba=858. 
a=9 => 2a-b=18-b chia hết cho 11 =>b=7; 2a+b=25 không chia hết cho 3 (loại). 

Vậy có 2 số: là 363 và 858.

3 tháng 10 2016

Gọi số có hai chữ số giống nhau là  aa ( kđ : 0 < a < 9 ; a = a )

Ta thấy : aa chia 5 dư 3 thì a thuộc { 3 ; 8 }

Nhưng aa lại chia hết cho 2 => trong tập hợp trên thì a sẽ là 8 để aa chia hết cho 2. Vì a và a giống nhau trong khi a = 8 nên aa = 88

Vậy số có hai chữ số giống nhau là 88

3 tháng 11 2016

10xy5 chia hết cho 5. => x \(\in\left\{0;1;2;...;9\right\}\)

                                     y \(\in\left\{0;1;2;...;9\right\}\)

(Dễ mà bạn. Số chia hết cho 5 tận cùng là 0 hoặc 5, mà đề bài có 10xy5 chia hết cho 5 rồi thì x và y là gì chẳng được.)

3 tháng 11 2016

mik quên viết sai đề 

viết lại

10xy5 chia hết cho 45

13 tháng 10 2016

để x chia hết cho 5;4

=>x phải có đuôi là :0 hoặc 5 (dk:x<30

nếu đuôi là 5 thì số đó sẽ k chia hết cho 4

=>ma 4x5=20 =>

x=20

k mình nha

13 tháng 9 2023

vì số tận cùng là 0 hoặc 5 nên 3 số đó là C={505;510;515}

13 tháng 9 2023

Tham khảo nhé bn

a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};

Ta thấy các số 0; 3; 6; 9; 12; 15 là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 16 nên ta viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng là:

A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}.

b) B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};

Ta thấy các số 5; 10; 15; 20; 25; 30 là các số tự nhiên chia hết cho 5, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 31 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 32; …; 35).

Vậy ta có thể viết tập hợp B bằng các cách sau:

Cách 1:

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 31}.

Cách 2:

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 35}…

c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};

Ta thấy các số 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 là các số tự nhiên chia hết cho 10, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 91; …; 99).

Vậy ta có thể viết tập hợp C bằng các cách sau:

Cách 1:

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 91}.

Cách 2:

  ad

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 100}…

d) D = {1; 5; 9; 13; 17}

Ta thấy các số 1; 5; 9; 13; 17 là các số tự nhiên thỏa mãn số sau hơn số trước 4 đơn vị (hay còn gọi là hơn kém nhau 4 đơn vị) bắt đầu từ 1 và nhỏ hơn 18.

Do đó ta viết tập hợp D là:

D = {x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị bắt đầu từ 1, x < 18}.

4 tháng 8 2023

a, 17x3y chia hết cho 15 => 17x3y chia hết cho 5

TH1: y=0 => Các số chia hết 15: 17130, 17430, 17730 => x=1 hoặc x=4 hoặc x=7

TH2: y=5 => Các số chia hết cho 15: 17235, 17535, 17835 => x=2 hoặc x=5 hoặc x=8

Vậy: Các cặp số (x;y) thoả mãn: (x;y)= {(1;0); (4;0); (7;0); (2;5); (5;5); (8;5)}

4 tháng 8 2023

34x5y chia hết cho 36 => 34x5y là số chẵn và chia hết cho 3, chia hết cho 9

TH1: y=0 => Các số chia hết cho 36: Không có số thoả

TH2: y=2 => Các số chia hết cho 36: 34452 => x=4

TH3: y=4 => Các số chia hết cho 36: Không có số thoả

TH4: y=6 => Các số chia hết cho 36: 34056; 34956 => x=0 hoặc x=9

TH5: y=8 => Các số chia hết cho 36: Không có số thoả

=> Các số chia hết cho 36 tìm được: 34452; 34056 và 34956

Vậy: (x;y)={(4;2); (0;6); (9;6)}

Số y là 5

vậy là ta có số 26x35

Vậy x=0,8

tk nhé