K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2018

Đáp án : 6 tuổi được đi xe đạp nhé 
học tốt

2 tháng 11 2018

từ 6 tuổi trở lên

20 tháng 3 2018

1/ đi đúng lề đường , ko vượt đèn đỏ , phải đội mũ bảo hiểm , ..............

2/Có 4 nhóm quyền:

- Nhóm quyền sống còn

- Nhóm quyền bảo vệ

- Nhóm quyền phát triển

-Nhóm quyền tham gia

Một số quyền trong 4 nhóm quyền

- Quyền được nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe

- Quyền không phân biệt đối xử, không bóc lội và xâm hại

- Quyền được học tập, vui chơi giải trí

- Quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng

hok tốt nha

20 tháng 3 2018

xem trên mạng

7 tháng 1 2019

Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.
- Người điều khiển xe đạp không được thực hiện các hành vi sau:
+ Đi xe dàn hàng ngang;
+ Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
+ Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
+ Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
+ Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
- Người ngồi trên xe đạp khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau:
+ Mang, vác vật cồng kềnh;
+ Sử dụng ô;
+ Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;
+ Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.

Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.
- Người điều khiển xe đạp không được thực hiện các hành vi sau:
+ Đi xe dàn hàng ngang;
+ Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
+ Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
+ Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
+ Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
- Người ngồi trên xe đạp khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau:
+ Mang, vác vật cồng kềnh;
+ Sử dụng ô;
+ Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;
+ Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.

Em đã làm để giúp các bạn chấp hành tốt luật giao thông đường bộ và tham gia giao thông an toàn:
-Tuyên truyền cho các bạn nghe về luật giao thông đường bộ và cách tham gia giao thông an toàn.
-Khuyên các bạn khi đi xe máy thì phải đội mũ bảo hiểm.
-Nêu ra những hậu quả xấu khi không chấp hành tốt luật giao thông đường bộ và tham gia giao thông an toàn để các bạn chú ý hơn nữa.

1. Tú (16 tuổi) đi xe đạp điện và không đội mũ bảo hiểm. Tú bị cảnh sát giao thông phạt 200.000 nghìn đồng. Tú không đồng ý vì cho rằng mình mình còn nhỏ nên hành vi này không phải vi phạm pháp luật. Theo em, hành vi của Tú có vi phạm pháp luật không? Vì sao?A. Hành vi của Tú không vi phạm pháp luật. Vì Tú là trẻ em nên hành vi này không có lỗi, Tú thực hiện hành vi khi chưa có năng lực trách nhiệm pháp lí.B. Hành vi của Tú vi...
Đọc tiếp

1. Tú (16 tuổi) đi xe đạp điện và không đội mũ bảo hiểm. Tú bị cảnh sát giao thông phạt 200.000 nghìn đồng. Tú không đồng ý vì cho rằng mình mình còn nhỏ nên hành vi này không phải vi phạm pháp luật. Theo em, hành vi của Tú có vi phạm pháp luật không? Vì sao?

A. Hành vi của Tú không vi phạm pháp luật. Vì Tú là trẻ em nên hành vi này không có lỗi, Tú thực hiện hành vi khi chưa có năng lực trách nhiệm pháp lí.

B. Hành vi của Tú vi phạm pháp luật vì Tú không còn là trẻ con.

C. Hành vi của Tú vi phạm pháp luật. Vì hành vi này có lỗi, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước trong giao thông và Tú thực hiện hành vi khi có năng lực trách nhiệm pháp lí.

D. Hành vi của Tú không vi phạm pháp luật. Vì Tú 16 tuổi nên còn là trẻ em và hành vi do trẻ em thực hiện không phải vi phạm pháp luật.

2. Trong cuộc họp tổ dân phố, ông An ngăn cản không cho ông Bình trình bày ý kiến của mình vì ông An cho rằng ông Bình không học hết lớp 12 nên không có hiểu biết gì.

Hành vi của ông An đúng hay sai? Vì sao?

A. Hành vi của ông An là sai, vì ông An cũng không được đưa ra ý kiến.

B. Hành vi của ông An là đúng, vì ông B không có học thức nên không thể phát biểu được.

C. Hành vi của ông An là đúng, vì chỉ người có chức quyền mới được đưa ra ý kiến.

D. Hành vi của ông An là sai, vì mọi công dân đều có quyền đưa ra ý kiến, quan điểm của mình để bàn bạc về các vấn đề của địa phương, đất nước.

3. Anh H cho anh T mượn xe máy để đi chơi. Anh T lại cho bạn của mình mượn xe của anh H và không may bạn anh T bị tai nạn làm hỏng xe của anh H.

Theo em, hành vi của anh T là vi phạm pháp luật loại nào? Trách nhiệm pháp lí mà anh T phải thực hiện là gì?

A. Hành vi của Anh T vi phạm pháp luật dân sự, anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.

B.Hành vi của anh T vi phạm pháp luật hình sự,anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.

C. Hành vi của Anh T vi phạm pháp luật hành chính, anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.

D. Hành vi của Anh T vi phạm pháp luật kỉ luật, anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.

4
25 tháng 3 2022

1. Tú (16 tuổi) đi xe đạp điện và không đội mũ bảo hiểm. Tú bị cảnh sát giao thông phạt 200.000 nghìn đồng. Tú không đồng ý vì cho rằng mình mình còn nhỏ nên hành vi này không phải vi phạm pháp luật. Theo em, hành vi của Tú có vi phạm pháp luật không? Vì sao?

A. Hành vi của Tú không vi phạm pháp luật. Vì Tú là trẻ em nên hành vi này không có lỗi, Tú thực hiện hành vi khi chưa có năng lực trách nhiệm pháp lí.

B. Hành vi của Tú vi phạm pháp luật vì Tú không còn là trẻ con.

C. Hành vi của Tú vi phạm pháp luật. Vì hành vi này có lỗi, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước trong giao thông và Tú thực hiện hành vi khi có năng lực trách nhiệm pháp lí.

D. Hành vi của Tú không vi phạm pháp luật. Vì Tú 16 tuổi nên còn là trẻ em và hành vi do trẻ em thực hiện không phải vi phạm pháp luật.

2. Trong cuộc họp tổ dân phố, ông An ngăn cản không cho ông Bình trình bày ý kiến của mình vì ông An cho rằng ông Bình không học hết lớp 12 nên không có hiểu biết gì.

Hành vi của ông An đúng hay sai? Vì sao?

A. Hành vi của ông An là sai, vì ông An cũng không được đưa ra ý kiến.

B. Hành vi của ông An là đúng, vì ông B không có học thức nên không thể phát biểu được.

C. Hành vi của ông An là đúng, vì chỉ người có chức quyền mới được đưa ra ý kiến.

D. Hành vi của ông An là sai, vì mọi công dân đều có quyền đưa ra ý kiến, quan điểm của mình để bàn bạc về các vấn đề của địa phương, đất nước.

3. Anh H cho anh T mượn xe máy để đi chơi. Anh T lại cho bạn của mình mượn xe của anh H và không may bạn anh T bị tai nạn làm hỏng xe của anh H.

Theo em, hành vi của anh T là vi phạm pháp luật loại nào? Trách nhiệm pháp lí mà anh T phải thực hiện là gì?

A. Hành vi của Anh T vi phạm pháp luật dân sự, anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.

B.Hành vi của anh T vi phạm pháp luật hình sự,anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.

C. Hành vi của Anh T vi phạm pháp luật hành chính, anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.

D. Hành vi của Anh T vi phạm pháp luật kỉ luật, anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.

  

25 tháng 3 2022

............

Câu 1Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ. B. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định. C. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp...
Đọc tiếp

Câu 1

Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?

 A. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ. B. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định. C. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu cố định. D. Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.

Câu 2

Đối với người đi bộ, phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?

 A. Người đi bộ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường. B. Người đi bộ qua đường nơi có cầu vượt, đường hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. C. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy. D. Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải quan sát kĩ trước khi qua đường.

Câu 3

Việc làm nào dưới đây không đảm bảo an toàn khi đi xe đến nơi có tầm nhìn bị che khuất?
 

 A. Kiểm soát tốc độ và sẵn sàng phanh khi cần thiết. B. Luôn quan sát an toàn xung quanh và chủ động nhường đường cho các phương tiện khác. C. Luôn giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước và dự đoán tình huống xấu có thể xảy ra để kịp thời phòng tránh. D. Tăng tốc độ thật nhanh để tránh va chạm với xe khác và dự đoán tình huống xấu có thể xảy ra.

Câu 4

Bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của 

 A. Ngành giao thông vận tải. B. Cơ quan, tổ chức, cá nhân. C. Cảnh sát giao thông. D. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

Câu 5

Phương án nào sau đây đúng về các bước đi xe đạp qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau không có tín hiệu đèn giao thông?

 A. Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Giảm tốc độ - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. B. Giảm tốc độ và chú ý quan sát an toàn ở mọi phía - Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. C. Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. D. Giảm tốc độ và chú ý quan sát an toàn ở mọi phía - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn.

Câu 6

Người tham gia giao thông ở phía sau và bên phải người điều khiển giao thông phải dừng lại khi thấy hiệu lệnh nào dưới đây của người điều khiển giao thông?

 A. Tay phải giơ về phía trước. B. Tay phải giơ về phía sau. C. Hai tay dang ngang. D. Một tay dang ngang.

Câu 7

Nội dung nào dưới đây là đặc điểm nhận dạng của nhóm biển báo nguy hiểm?

 A. Hình tam giác, nền màu vàng và viền màu đỏ, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu đen. B. Hình tam giác, nền màu đỏ và viền màu vàng, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu đen. C. Hình tam giác, nền màu đỏ và viền màu vàng, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu trắng. D. Hình tam giác, nền màu vàng và viền màu đỏ, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu trắng.

Câu 8

Chị T điều khiển xe máy tham gia giao thông trên đường, do bất cẩn nên khi chuyển hướng rẽ chị đã quên không xin nhan, rẽ được một đoạn ngắn chị T bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe và xuất trình các loại giấy tờ theo quy định. Chị T đã quên không mang Giấy đăng kí xe. Hành vi vi phạm của chị T sẽ phải chịu tổng mức tiền phạt nào dưới đây?
 

 A. Từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng. B. Từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng. C. Từ 500.000 đồng đến 800.000 đồng. D. Từ 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng.

Câu 9

Gặp biển báo nào dưới đây người lái xe phải nhường đường cho người đi bộ?

 

 A. Biển 1. B. Biển 3. C. Biển 2. D. Biển 1 và 3.

Câu 10

Đang điều khiển xe đạp điện trên đường đi học về, bạn M nghe thấy tiếng còi của xe cứu hỏa ở phía sau. Trong trường hợp này, bạn M cần điều khiển xe theo phương án nào dưới đây để đảm bảo an toàn và tuân thủ đúng Luật giao thông đường bộ?

 A. Phải nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường cho xe cứu hỏa. B. Phải nhanh chóng tăng tốc độ, vượt trước để nhường đường cho xe cứu hỏa. C. Điều khiển xe đi với tốc độ bình thường, tránh sát lề đường bên trái để nhường đường cho xe cứu hỏa. D. Ngay lập tức dừng xe và dắt xe vào sát lề đường để nhường đường cho xe cứu hỏa.

6
10 tháng 3 2020

1.C

2.D

3. D

4.B

5. B

6.A

7.A

8.C

9.A

10.A

10 tháng 3 2020

Câu-1:C

Câu-2:D

Câu-3:D

Câu-4:B

Câu-5:B

Câu-6:A

Câu-7:A

Câu-8:C

Câu-9:A-ko_có_biển_lên_mạng_có_mỗi_câu_hỏi

Câu-10:A

21 tháng 5 2022

Đổi : `48` phút `=` `0,8` giờ

Vận tốc ô tô : 

`36:0,8=45(km//h)`

Vì : `60>45` nên  ô tô không phạm luật giao thông đường bộ

`#Phuongg`

21 tháng 5 2022

48p=0,8h

vận tốc của ô tô là

36:0,8=45(km/h)

Mà biển báo giao thông cấm phương tiện đi quá 60km/h

=> ô tô ko vi phạm luật giao thông

23 tháng 5 2023

Cái này là tự thực hành thui

16 tháng 3 2020

Câu 1

Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?

 A. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ. B. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định. C. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu cố định. D. Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.

16 tháng 3 2020

đáp án d nha

6 tháng 4 2018
  • Nên đi vào vỉa hè.
  • Chỉ băng qua đường khi đèn xanh dành cho người đi bộ bật lên
  • Không được vừa đi vừa nghe nhạc, đọc truyện, chơi game
  • Không nô đùa với bạn bè trên đường.
  • Không nên mang theo đồ chơi bên cạnh đặc biệt là trái bóng, bởi nếu trẻ làm rơi chúng và khi đuổi theo nhặt lại sẽ rất nguy hiểm.
  • Nếu trên đoạn đường có nhiều xe qua lại hãy đợi một ai đó cũng muốn sang đường để bé có thể đi bên cạnh họ.
6 tháng 4 2018

Không nên làm:

1)Không đeo mũ bảo hiểm

2)Vượt đèn đỏ

3)Uống rượu,bia khi tham gia giao thông

Nên làm:

1)Chấp hành luật Giao thông

2)Không uống đồ có cồn khi tham gia giao thông

3)Không lấn chiếm vỉa hè