a,dựa vào đoạn văn dưới đây em hãy giới thiệu về tác giả Hồ Chí Minh và hoàn cảnh sáng tác bài thơ CẢNH KHUYA bằng 2 câu.b,bài thơCẢNH KHUYA được viết theo thể thơ nào?em hãy chỉ ra đặc ddierrm về số tiếng {chữ}trong mỗi câu thơ,số câu thơ của bài ,cách gieo vần,ngắt nhịp của bài thơ.cảm xuxc bao trùm của bài thơ là gì?c,các bạn trong nhóm cùng đọc 2 câu đầu của bài thơ và thực...
Đọc tiếp
a,dựa vào đoạn văn dưới đây em hãy giới thiệu về tác giả Hồ Chí Minh và hoàn cảnh sáng tác bài thơ CẢNH KHUYA bằng 2 câu.
b,bài thơCẢNH KHUYA được viết theo thể thơ nào?em hãy chỉ ra đặc ddierrm về số tiếng {chữ}trong mỗi câu thơ,số câu thơ của bài ,cách gieo vần,ngắt nhịp của bài thơ.cảm xuxc bao trùm của bài thơ là gì?
c,các bạn trong nhóm cùng đọc 2 câu đầu của bài thơ và thực hiện các yêu cầu sau:
-hãy tưởng tượng và miêu tả bức trang thiên nhiên{không gian,thời gian,âm thanh,cảnh vật,màu sắc,....}trong 2 câu thơ trên.
-biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong 2 câu thơ đầu?phân tích hiệu quả của phép tu từ đó
-câu thơ thứ 2 có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của cảnh trăng rừng như thế nào?
-từ vẻ đẹp của cảnh trăng rừng em nghĩ gì về tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên?
d,đọc 2 câu cuối của bài thơ và trả lời câu hỏi:
-2 câu thơ này đã cho thấy vẻ đẹp và chiều sâu tâm hồn của tác giả như thế nào?
-tại sao nói điệp ngữ chưa ngủ đặt ở cuối câu thứ 3 và đầu câu thứ 4 như là 1 bản lề mở ra 2 phía của tâm trạng trong cùng 1 con người?
e,em hiểu thêm gì về con người HCM?
g,bài thơ có nét đặc sắc gì về nghệ thuật
1
-Miêu tả bức tranh thiên nhiên:
+Không gian: Trong rừng, rộng lớn
+Thời gian: Vào ban đêm
+Màu sắc: Lung linh, rực rỡ
2
Biện pháp nghệ thuật:
+So sánh
+Sử dụng đại từ, điệp từ
Đặc biệt: Câu thơ thứ 2 sử dụng từ khác nhau về nghĩa, khi gợi tả vẻ đẹp lung linh sác màu của ánh trăng trước mặt ta hiên ra một bức tranh rực rỡ và đặc sắc, đồng thời cũng rất sinh động và vui tươi.
3.
“Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” - > trăng, cổ thụ, hoa ba vật thể cách nhau nghìn trùng cao, thấp, lớn bé, cũng rất khác nhau vậy mà vẫn “lồng” vào nhau, soi sáng cho nhau, nâng đỡ nhau họa nên bức tranh tuyệt mĩ. Bức tranh ấy do thiên nhiên vẽ ra hay chính do tài năng và cảm nhận tinh tế của tác giả Hồ Chí Minh tạo dựng?... Hồ Chí Minh đã thổi vào cảnh rừng đêm Việt Bắc một linh hồn để tạo dựng thành một bức tranh lung linh sống động.
1. hãy tưởng tượng và miêu tả bức tranh thiên nhiên (không gian, thời gian, âm thanh, cảnh vật, màu sắc,..) trong hai câu thơ.
Gợi ý : Bức tranh thiên nhiên hiện ra trong 2 câu thơ đầu thật thơ mộng và gần gũi. Tiếng suối được ví von với tiếng hát xa của con người đã thể hiện được sự gắn bó giữa con người và thiên nhiên , tuy là 2 nhưng hòa quyện vào thì y như 1. Câu thứ hai của bài thơ thật giàu giá trị tạo hình, như một bức tranh phong cảnh đẹp, có tầng lớp. Nhìn lên: vầng trăng cao lồng cổ thụ – nét hoạ có tính trang nghiêm, cổ điển. Nhìn thấp xuống: bóng trăng và bóng cây cổ thụ lại in lồng trong hoa, trong những cây lá ở dưới – nét bút nhỏ, tinh tế. Câu thơ vẽ ra một không gian ba tầng với những mảng màu đen trắng lồng gắn lẫn nhau
2. biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ đầu ? chỉ ra hiệu quả nghệ thuật của biện pháp đó.
Gợi ý : Sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh + nhân hóa => con người gần gũi với thiên nhiên hơn , khắc họa rõ được bức tranh phong cảnh
3. câu thơ thứ 2 có gì đặc biệt về cách sử dụng từ ngữ và đã gợi lên vẻ đẹp của cảnh trăng rừng như thế nào ?
Câu thơ vẽ ra một không gian ba tầng với những mảng màu đen trắng lồng gắn lẫn nhau
4. từ vẻ đẹp của cảnh trăng rừng, em nghĩ gì về tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên ?
Gợi ý: Tác giả rất yêu thiên nhiên , đó là 1 thứ tình cảm thân thương , gần gũi
#Cuồng Khải Nguyên