C1: Có làm thì mới có ăn Không dưng ai dễ đem phần đến cho Em có nhận xét gì về câu ca dao trên? C2:Phương pháp luận triết học khác với phương pháp luận của các môn khoa học khác như thế nào?Cho ví dụ? C3: Gái giống cha, giàu ba họ Trai giống mẹ,khó ba đời Em có nhận xét gì về câu ca dao trên?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 là lý luận về phương pháp, là hệ thống các quan điểm, các nguyên tắc chỉ đạo con người tìm tòi, xây dựng, lựa chọn và vận dụng các phương pháp trong nhận thức và thực tiễn
2
Có ba cách hiểu phổ biến nhất:Luận về một phương phápHệ thống các phương phápKhoa học hoặc lý thuyết về phương phápPhương pháp luận có các nghĩa như sau: Luận về một phương pháp Hệ thống các phương pháp Khoa học hoặc lý thuyết về phương pháp Phương pháp có thể định nghĩa như là một thủ tục hay quy trình có tính hệ thống, thứ tự để đạt đến một số mục tiêu nào đó.
Xét phạm vi tác dụng của nó, phương pháp luận có thể chia thành ba cấp độ: Phương pháp luận ngành, phương pháp luận chung và phương pháp luận chung nhất.
Ý nghĩa đúng đắn và tích cực của quan niệm này hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc phân phối trong xã hội ta ngày nay: làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng. Tất cả những người trong độ tuổi lao động phải làm việc. Mỗi người cống hiến cho gia đình, xã hội theo năng lực của mình. Nguyên tắc phân phối công bằng sẽ thúc đẩy nền kinh tế không ngừng phát triển, đem đến cho xã hội những thành quả tốt đẹp. Sự công bằng và hợp lí sẽ trả lại giá trị cao quý đích thực cho người lao động, phá vỡ cơ sở của mọi biểu hiện tiêu cực như lười biếng, ỷ lại, tham nhũng…
Trong tình hình đất nước ta đang trên đà đổi mới, ý nghĩa câu tục ngữ trên đây càng được khẳng định là đúng đắn và khoa học. Chúng ta tin tưởng rằng, với sự đóng góp tích cực của mỗi cá nhân vào sự nghiệp dựng xây đất nước, bảo vệ nguyên tắc công bằng xã hội, chẳng bao lâu nữa, đất nước ta sẽ thực sự giàu mạnh, đủ sức sánh vai với các cường quốc trên thế giới, như ước nguyện tha thiết của Bác Hồ kính yêu.Chúc bạn học tốt!Câu tục ngữ trên đây vừa là quan niệm đúng đắn của nhân dân ta về cống hiến và hưởng thụ vừa là lời cảnh cáo phê phán những kẻ bóc lột, ăn bám. Qua câu tục ngữ, người xưa còn khẳng định lao động là tiêu chuẩn, là thước đo phẩm giá con người. Kẻ nào không yêu lao động, vô trách nhiệm với bản thân, với cuộc đời thì không xứng đáng làm người.
Ý nghĩa đúng đắn và tích cực của quan niệm này hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc phân phối trong xã hội ta ngày nay: làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng. Tất cả những người trong độ tuổi lao động phải làm việc. Mỗi người cống hiến cho gia đình, xã hội theo năng lực của mình. Nguyên tắc phân phối công bằng sẽ thúc đẩy nền kinh tế không ngừng phát triển, đem đến cho xã hội những thành quả tốt đẹp. Sự công bằng và hợp lí sẽ trả lại giá trị cao quý đích thực cho người lao động, phá vỡ cơ sở của mọi biểu hiện tiêu cực như lười biếng, ỷ lại, tham nhũng…
Trong tình hình đất nước ta đang trên đà đổi mới, ý nghĩa câu tục ngữ trên đây càng được khẳng định là đúng đắn và khoa học. Chúng ta tin tưởng rằng, với sự đóng góp tích cực của mỗi cá nhân vào sự nghiệp dựng xây đất nước, bảo vệ nguyên tắc công bằng xã hội, chẳng bao lâu nữa, đất nước ta sẽ thực sự giàu mạnh, đủ sức sánh vai với các cường quốc trên thế giới, như ước nguyện tha thiết của Bác Hồ kính yêu.có 2 phương pháp luận cơ bản
phương pháp luận siêu hình và phương pháp luận biện chứng
phương pháp luận siêu hình: xem sét sự vật, hiện tượng 1 cách phiến diện , chỉ thấy chúng tồn tại 1 cách cô lập , không vận động, ko phát triển ,áp dụng 1 cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác
phương pháp luận biện chứng : xem xét sự vật , hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng , trong sự vận động và sự phát triển ko ngừng của chúng
theo suy nghĩ mk thì k đâu thời đại thay đổi con người cx v mà
còn ít người như v tồn tại lắm b ơi
Tục ngữ có câu"Có làm thì mới có ăn, ko dưng ai dễ đem phần đến cho". Đúng vậy có làm thì mới có hưởng thành quả. Bài văn hay ai điên đem cho chép , thôi lên thưa cô" Em chưa làm" ... Chẳng lẽ vào thi HSG giám thị đưa dáp án cho chép hả. Tóm lạ tự làm vẫn hơn
- Ở đời '' Có làm thì mới có ăn , không dưng ai dễ đem phần đến cho ''
- Bố em thường nói '' Khôn ngoan đối đáp người ngoài , gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau''
- Em luôn ghi nhớ trong lòng câu tục ngữ '' Không thầy đố mày làm nên''
- Với lòng yêu nước '' Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh ''
chịu