Cho m là số tự nhiên lớn hơn 3 , m ko chia hết cho 3 CMR : m^2 -1 chia hết cho 24l
Ai nhanh và đúng mk tick
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bậy rồi nha!
4 lớn hơn 3 mà:
42 - 1 hay 42-1 (nếu cái trước không pphair ý bạn) cũng đâu chia hết cho 24 đâu.
* CM m^2-1\(⋮\)3
vì 1 SCP :3 dư 0 hoặc 1 mà m là SNT >3=>m^2:3 dư 1=>m^2-1\(⋮\)3 (1)
*CM m^2-1\(⋮\)8
vì 1 SCP :8 dư 0,1,4 mà p là SNT >3 => m^2:8 dư 1 => m^2-1\(⋮\)8(2)
từ (1) và (2) và (3,8)=1=> m^2-1\(⋮\)24=>ĐPCM
Bài 1:
Câc số tự nhiên có 4 chữ số chia hết cho 7 là các số thuộc dãy số sau:
1001; 1008;...;9996
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 1008 - 1001 = 7
Số số hạng của các số trên là: (9996 -1001) : 7 + 1 = 1286 (số)
Vậy có 1286 số có 4 chữ số chia hết cho 7
Các số tự nhiên có 5 chữ số chia hết cho 9 là các số thuộc dãy số sau:
10008; 10017;..;99999
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 10017 - 1008 = 9
Số số hạng của dãy số trên là: (99999 - 10008): 9 + 1 = 10000
bài 4
Các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 có tận cùng 2, 4, 6, 8 ; mỗi chục có bốn số đó.
Từ 0 đến 999 có 100 chục nên có :
4.100 = 400 (số).
Vậy trong các số tự nhiên nhỏ hơn 1000, có 400 số chia hết cho 2 nhưng ko chia hết cho 5
bài 5
Gọi thương của số tự nhiên x tuần tự là a và b
Theo đề, ta có:
x = 4a + 1
x = 25b + 3
<=> 4a + 1 = 25b + 3
4a = 25b + 2
a = (25b + 2)/4
b = 2 ; a = 13 <=> x = 53
b = 6 ; a = 38 <=> x = 153
b = 10 ; a = 63 <=> x = 253
b = 14 ; a = 88 <=> x = 353
b = 18 ; a = 113 <=> x = 453
Đáp số: Tất cả các số tự nhiên, tận cùng là 53 đều thoả mãn điều kiện.
1.
\(x\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)\)
Tích 5 số tự nhiên liên tiếp sẽ chia hết cho 3,5
Ngoài ra trong 5 số này sẽ luôn tồn tại 2 ít nhất 2 số chẵn, trong đó có 1 số chia hết cho 4
Do đó tích 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2*3*4*5=120
2.(Tương tự)
3.Trong 3 số chẵn liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chia hết cho 4 nên nó chia hết cho 2*2*4=16
Lại có trong 3 số chẵn liên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3(cái này viết số đó dưới dang \(x\left(x+2\right)\left(x+4\right)\)rồi xét 3 trường hợp với x=3k, x=3k+1 và x=3k+2)
Do đó tích 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 3*16=48.
4.
Trong 4 số chẵn liên tiếp luôn tồ tạ 1 số chia hết cho 4 và 1 số chia hết cho 8, dó đó tích này chia hết cho 2*2*4*8=128
Lại có trong 4 số chẵn liên tiếp tồn tại 1 số chia hết cho 3( làm như phần trên)
Do đó tích chia hết cho 3*128=384
5.
\(m^3-m=m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)
Đây là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3
Nên \(m^3-m\)chia hết cho 2*3=6
Ta có:
a>3 a ko chia hết cho 3
=> a=3k+1 hoặc 3k+2
Xét a=3k+1
(3k+1)2=3k+1.3k+1=9.(k2)+6k-1
=> th 3k+1 thì a2-1 chia hết cho 3
Nếu m2-1 chia hết cho 8
thì m2-1=8k
=>m2=8k+1
=> m2 có tận cùng = 1;3;5;7;9
=> m2 có tận cùng =1;5;9
=> m có tận cùng =1;3;5;7;9
Th: a=3k+2
a2+1=3k+2.3k+2+1
=9.(k2)+6k+4+6k-1
=> a=3k+2
thỏa mãn
=> m+1 thỏa mãn
nhưng th
m=4
=> với m có tc =1;3;5;9;7 thì số đó chia hết cho 24 với m tc 9 mà m khác 9
thì số đó chia hết cho 9
mk ko thể cm đc vì gs n=4 => 15 ko chia hết cho 24