Đọc bài thơ Lão nông và các con - sgk Ngữ Văn 7 tập 1 trang 33, hãy kể lại bằng văn xuôi ndung của bài thơ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Qua Đèo Ngang
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Tác giả: Bà Huyện Thanh Quan
Câu 2:
-Thể thơ:Thất ngôn bát cú Đường luật.
-Phương thức biểu đạt chính:biểu cảm.
Câu 3:
Các từ láy:lom khom,lác đác.
Tác dụng:
- Nhằm tăng sức sống, sự sinh động của con người.
- Biểu hiện khung cảnh đèo ngang đã thưa thớt có người ở.
- Giống: Đều phân tích và đánh giá một số yếu tố về nội dung và nghệ thuật
- Khác nhau:
+ Chèo và tuồng: Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử - văn hóa thể hiện trong kịch bản chèo hoặc tuồng
+ Truyện (Truyền thuyết, sử thi): Thấy được một số điểm gần gũi giữa các tác phẩm thuộc các nền văn hóa khác nhau
+ Thơ (thể thơ tự do): Viết về đề tài quê hương đất nước
- Giống: Đều phân tích và đánh giá một số yếu tố về nội dung và nghệ thuật.
- Khác nhau:
+ Chèo và tuồng: Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử - văn hóa thể hiện trong kịch bản chèo hoặc tuồng.
+ Truyện (Truyền thuyết, sử thi): Thấy được một số điểm gần gũi giữa các tác phẩm thuộc các nền văn hóa khác nhau.
+ Thơ (thể thơ tự do): Viết về đề tài quê hương đất nước.
b) (1 ) Văn bản Lão nông và các con
Chủ đề chính của văn bản này là ca ngợi lao động : Lao động là vàng . Văn bản được xây dựng theo bố cục gồm ba phần :
Hai dòng đầu là mở bài : Lời khuyên hãy cần cù lao động .
Mười bốn dòng giữa là thân bài : Kể chuyện lão nông để lại kho tàng cho các con .
Bốn dòng cuối là kết bài : Cách khuyên con lao động rất khôn ngoan .
(2) Văn bản của nhà văn Tô Hoài : Ý tứ chủ đạo của đoạn văn là : cái màu vàng của đồng quê , Câu đầu giới thiệu thời điểm ( mùa đông , giữa ngày mùa ) và địa điểm ( làng quê ) khi màu vàng xuất hiện . Tiếp theo tác giả tả màu vàng qua các sự vật cụ thể . Hai câu cuối nêu cảm xúc về màu vàng của làng quê .
Cả hai văn bản trên , ý tứ chủ đạo là đã được thể hiện xuyên suốt , nhất quán qua các phần một cách rõ ràng , hợp lí . Như thế , cả hai văn bản trở nên rất mạch lạc và hấp dẫn .
Phương pháp giải:
- Tìm tại liệu về nhà thơ Trần Đăng Khoa và bài thơ Lính đảo hát tình ca trên đảo.
- Tìm câu trả lời cho câu hỏi năm 1982 có gì đặc biệt
- Rút ra những gì cần thiết nhất trong lượng thông tin đã tìm hiểu.
Lời giải chi tiết:
a. Nhà thơ Trần Đăng Khoa:
- Trần Ðăng Khoa, sinh ngày 26-4-1958 tại thôn Ðiền Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Thanh, Hải Dương. Hiện ở Hà Nội.
- Ông là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1977).
- Ông tốt nghiệp Trường Viết văn Nguyễn Du, tốt nghiệp Học viện Văn học Thế giới mang tên M. Gorki (CHLB Nga), từng là lính Hải quân, học viên trường Sĩ quan Lục quân.
- Hiện là biên tập viên tạp chí Văn nghệ quân đội.
- Ông nổi tiếng là “thần đồng” thơ từ khi mới 7, 8 tuổi. Tập thơ Từ góc sân nhà em in ở NXB Kim Ðồng lúc vừa tròn 10 tuổi. Ngoài thơ ông còn viết phê bình văn học.
b. Bài thơ Lính đảo hát tình ca trên đảo:
Bài thơ viết về những người lính trên quần đảo Trường Sa vào đầu những năm 80 của thế kỉ XX. Tuy cuộc sống của họ còn thiếu thốn về vật chất, sân khấu xếp bằng đá san hô, cánh gà chôn bằng mấy tấm tôn, ca sĩ toàn là những anh chàng đầu trọc (họ phải cạo trọc đầu để tiết kiệm nước ngọt vệ sinh)... nhưng tâm hồn của họ thì vô cùng lạc quan, yêu đời. Họ cất cao lời ca tiếng hát, những tiếng hát ngang tàng, toàn nhớ với thương. Dù chưa biết "người thương" ở phương nào, họ vẫn khát khao và mộng tưởng, họ khẳng định tình yêu thủy chung như muối mặn của mình dẫu chưa hề biết "bóng dáng nào sẽ đến" với họ. Có thể nói, họ thiếu thốn cả về vật chất và tình cảm. Chỉ có tình yêu cuộc sống, tình yêu đất nước thì luôn chan chứa trong tim.
a) Nhà thơ Trần Đăng Khoa:
- Trần Ðăng Khoa, sinh ngày 26-4-1958 tại thôn Ðiền Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Thanh, Hải Dương. Hiện ở Hà Nội.
- Ông là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1977).
- Ông tốt nghiệp Trường Viết văn Nguyễn Du, tốt nghiệp Học viện Văn học Thế giới mang tên M. Gorki (CHLB Nga), từng là lính Hải quân, học viên trường Sĩ quan Lục quân.
- Hiện là biên tập viên tạp chí Văn nghệ quân đội.
- Ông nổi tiếng là “thần đồng” thơ từ khi mới 7, 8 tuổi. Tập thơ Từ góc sân nhà em in ở NXB Kim Ðồng lúc vừa tròn 10 tuổi. Ngoài thơ ông còn viết phê bình văn học.
b) Bài thơ Lính đảo hát tình ca trên đảo:
Bài thơ viết về những người lính trên quần đảo Trường Sa vào đầu những năm 80 của thế kỉ XX. Tuy cuộc sống của họ còn thiếu thốn về vật chất, sân khấu xếp bằng đá san hô, cánh gà chôn bằng mấy tấm tôn, ca sĩ toàn là những anh chàng đầu trọc (họ phải cạo trọc đầu để tiết kiệm nước ngọt vệ sinh)... nhưng tâm hồn của họ thì vô cùng lạc quan, yêu đời. Họ cất cao lời ca tiếng hát, những tiếng hát ngang tàng, toàn nhớ với thương. Dù chưa biết "người thương" ở phương nào, họ vẫn khát khao và mộng tưởng, họ khẳng định tình yêu thủy chung như muối mặn của mình dẫu chưa hề biết "bóng dáng nào sẽ đến" với họ. Có thể nói, họ thiếu thốn cả về vật chất và tình cảm. Chỉ có tình yêu cuộc sống, tình yêu đất nước thì luôn chan chứa trong tim.
- Cổng trường mở ra của Lý Lan
- Trường học của Ét-môn-đô đơ A-mi-xi
- Mẹ tôi của Ét-môn-đô đỡ A-mi-xi
- Cuộc chia tay của những con búp bê của Khánh Hoài
- Thư cho một người bạn hiểu về đất nước mình của I-ri-na Ki-xlô-va
- Tấm gương của Băng Sơn
- Tản văn Mai Văn Tạo của Mai Văn Tạo
- Cây sấu Hà Nội của Tạ Việt Anh
- Sấu Hà Nội của Nguyễn Tuân
- Cây tre Việt Nam của Thép Mới
- Người ham chơi của Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Những tấm lòng cao cả của Ét-môn-đô đơ A-mi-xi
- Mõm Lũng Cú tột Bắc của Nguyễn Tuân
- Cỏ dại của Tô Hoài
- Quà bánh tuổi thơ của Đặng Anh Đào
- Tuổi thơ im lặng của Duy Khán
- Kẹo mầm của Băng Sơn
- Một thứ quà của lúa non: Cốm của Thạch Lam
- Sài Gòn tôi yêu của Minh Hương
- Mùa xuân của tôi của Vũ Bằng
- Chủ thể trữ tình đã quan sát cảnh vật từ những góc độ: từ gần đến cao xa rồi lại từ cao xa tới gần (từ chiếc cầu - mặt ao - bầu trời - ngõ trúc rồi lại trở về ao thu - thuyền câu).
- Không gian mùa thu:
+ Các hình ảnh: ao thu, thuyền cao, lá vàng, trời xanh, tầng mây, ngõ trúc, bèo
+ Màu sắc: lá vàng, trời xanh ngắt
=> Bức tranh thiên nhiên mùa thu Bắc Bộ hiện ra với vẻ thanh sơ, giản dị, trong lành, mát mẻ
Phương pháp giải:
- Đọc bài thơ
- Ôn lại kiến thức cũ
- Áp dụng vào bài thơ → tác dụng của các biện pháp tu từ
Lời giải chi tiết:
- Điệp từ: nhấn mạnh và khẳng định các hoạt động sinh hoạt diễn ra hàng ngày
- Ẩn dụ: tăng sức biểu cảm cho câu thơ, làm cho câu thơ trở nên giàu hình ảnh và có tính hàm xúc cao, khiến cho cách diễn đạt lôi cuốn người đọc/người nghe
- Nhân hóa: Giúp biểu thị suy nghĩ của con người với các loài vật, thiên nhiên, làm cho đồ vật, cây cối, thiên nhiên trở nên gần gũi, thân thiết với con người, giúp con người yêu quý và quý trọng thiên nhiên hơn.
- Các biện pháp tu từ:
+ Nhân hóa: Bóng bay nâng ước mơ; nhà trình tường ủ hương nếp, cành mận giục…
+ Ẩn dụ: Cành mận tượng trưng cho cả mùa xuân.
+ Phép điệp: Cành mận bung cánh muốt, giục, lũ con…
→ Có tác dụng gợi hình, giúp việc mô tả sự vật, sự việc được sinh động, cụ thể hơn và có tác dụng gợi cảm giúp biểu hiện tâm tư, tình cảm sâu sắc.
- Chu Thùy Liên tên khai sinh là Chu Tá Nộ (21/07/1966), dân tộc Hà Nhì. Bút danh khác: Ha Ni, Thanh Thùy, Nang Bua Khưa
- Quê quán: Bản Leng Su Sìn, xã Leng Su Sìn, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên
- Tốt nghiệp đại học Sư phạm, ngành ngữ văn năm 1989. Thạc sĩ văn hóa học năm 2013. Hiện làm việc tại Ban Dân tộc tỉnh Điện Biên - Phó trưởng Ban Dân tộc tỉnh Điện Biên
- Ủy viên BCH Hội văn học nghệ thuật Các dân tộc thiểu số Việt Nam khóa III, IV
- Chi Hội trưởng chi Hội Văn học nghệ thuật Các dân tộc thiểu số Việt Nam, tỉnh Điện Biên
- Chi Hội trưởng chi Hội Hội dân gian Việt Nam, tỉnh Điện Biên
- Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
- Nhà thơ Chu Thùy Liên tên khai sinh là Chu Tá Nộ, dân tộc Hà Nhì. Sinh ngày 21/07/1966. Quê quán: Bản Leng Su Sìn, xã Leng Su Sìn, huyện Mường Nhé, Tỉnh Điện Biên. Bút danh khác: Ha Ni, Thanh Thuỳ, Nang Bua Khưa. Hiện làm việc tại Ban Dân tộc tỉnh Điện Biên - Phó Trưởng Ban Dân tộc Tỉnh Điện Biên và Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam
- Xuân Tây Bắc đẹp như một tứ thơ. Thiên nhiên như mơ, rực rỡ. Tình người sắt son, nồng ấm nghĩa tình. Lời thơ của những nhà thơ bản xứ đã dẫn độ ta đến một thế giới đầy tình yêu. Ở đó có mọi cung bậc cảm xúc: yêu mến ngỡ ngàng, mãnh liệt cháy bỏng, đến trầm tư sâu lắng… Tất cả đó là thế thái nhân tình ở cõi trời Tây Bắc độc đáo và đậm đà bản sắc. Thật không quá khi nói mùa xuân ở Tây Bắc đẹp như một miền cổ tích. Ta nhớ mênh mang lời ca “Rừng xanh cây lá muôn đóa hoa mai chào đón xuân về” trong khúc “Tình ca Tây Bắc”. Mùa xuân Tây Bắc như thiên đường hoa trên mặt đất. Những rừng mận trắng tinh khôi trải dài khắp các sườn đồi, rừng đào phai như trên tiên cảnh. Mùa xuân theo hoa đào trên núi – Hát gọi – Tình ơi (Những cánh đồng – Đỗ Thị Tấc). Góp cùng muôn đóa hoa xuân ấy, có cả sắc trắng mà ít người biết tới. Không phải hoa lê trên cao nguyên núi đá, mà là hoa táo mèo bé nhỏ nở cùng tiếng khèn mùa xuân.
Tôi làm nghề đánh cá ở ven biển này đã lâu, nhưng cuộc sống nghèo lắm. Cho đến nay đã già mà gia tài chỉ là ngôi nhà nát, đô dùng cũ kĩ.
Một hôm tôi ra biển đánh cá, kéo lưới mãi mà không được gì. Lần đầu được ít bùn, rác, lần thứ hai được ít rong biển, lần thứ ba được con cá vàng nhỏ bé, nó xin tha mạng và hứa muốn gì nó sẽ cho. Tôi bảo: “Trời phù hộ cho ngươi, ra bể mà vẫy vùng”, rồi thả con cá xuống biển.
Tôi 'về nhà kể lại chưyện đó cho mụ vợ tôi thì mụ lồng lên, chửi mắng tôi thậm tệ: “Sao ngu thê, sao lại không xin gì, ít ra thì cũng xin một cái máng mới, không thấy cái máng cho lợn ăn nhà ta đã nát rồi sao?”
Bực mình, tôi đi ra biển, gọi cá vàng lên xin một cái máng lợn. Cá hứa cho và bơi đi.
Tôi về nhà thì thấy cái máng mới. Tưởng mụ vợ vui mùng, ai ngờ mụ thấy
Tôi thì chửi liền: “Ông vẫn ngu quá, đã xin được thì> xin luôn cái nhà mới cho rộng rãi, tội gì chui rúc mãi vào cái nhà nát này! Đi mau, đi mà xin nhà”.
Tôi lại cặm cụi ra biển, gọi cá vàng lên và nói nguyện vọng của mụ vợ tôi. Cá vảng bảo tôi hãy yên tâm, rồi lặn mất.
Tôi vừa về đến nhà thì một ngôi nhà mới, cao, rộng, đã thay thế ngôi nhà rách nát. Mụ vợ đang ngồi bên cửa sổ, thấy tôi vào, lại mắng oang oang: “Sao ngu hoài vậy? Chỉ xin nhà thôi à? Phải xin cho tôi được làm nhất phẩm phu nhân, tôi chán làm mụ nông dân quèn này lâu rồi. Đi mau!”.
Tôi lại lóc cóc đi ra biển, gọi cá vàng lên và bảo nó ý muốn của mụ vự tôi. Cá vàng an ủi tôi: “Đừng băn khoăn quá. Hãy về đi!”
Tôi về nhà thì quả nhiên mụ vợ tôi đã thành phu nhân đệ nhất, nhà cửa nguy nga, kẻ hau người hạ tấp nập, mụ già liền quát tháo: “Lão kia chỉ xin cho ta làm phu nhân thồi à? Ta muôn lam nữ hoang kia! Đi mà bảo con cá, không thì te đánh lão chết”. Tôi hoảng quá, làm nữ hoàng CÓ phải chuyện đùa đâu? Nhưng chẳng biết làm sao, đành lại đi ra biển. Tôi gọi con cá và bảo nó ý muốn của mụ vợ tôi. Cá bảo tôi đừng hoảng sợ, cứ về đi rồi đâu sẽ vào đấy.
Tôi trở về thì vợ tôi đã thành nữ hoàng. Tôi chào nhưng mụ không nhìn mặt. Được ít lâu, mụ cho người gọi tôi, bảo tôi đi tìm cá vàng và đòi làm Long Vưởng để đượẹ luôn luôn saỉ bảo cá vàng.
Tôi sợ quá, chưa biết làm sao, thì mụ đã sai lính đưa tôi ra biển. Tôi nói với cá ý muốn của mụ vợ, thì cá chăng nói gì, lặn mất. Tôi chờ hồi lâu rồi trở về. Trước mặt tôi là gian nhà cũ kĩ với cái máng lợn nát. Mụ vợ tôi già nua, cáu gắt ngoi bên thềm nhà. Mụ có vẻ thẹn, không dám nhìn tôi, còn tôi thì vừa mừng vừa chán. Mừng vì chặn được ước mơ ngông cuông của mụ vợ, nhưng chán vì thân phận nghèo lại vẫn hoàn nghèo.
Tôi nghĩ tiếc những lời hứa của con cá vàng mà tôi đã sử dụng một cách phí phạm. Tôi đã quá quen với cuộc sông nghèo 'túng đến nỗi không có ý muốn đồi đời. Cho nên khi có dip đả không biết tận dụng. Tôi lại cũng qua hèn, cứ chạy đi chạy lại làm đầu sai cho mụ vợ tham lam mà chẳng nghĩ được việc gi hay hem, sáng suốt hơn. Việc nay không thể chỉ một mực trách cứ mụ vợ tham lam được! Tôi thật ngốc quá, hèn quá!.