K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Sửa đề; DH=16cm

DC=16+9=25cm

DB=căn DH^2+HB^2=20cm

BC=căn 12^2+9^2=15cm

b: Xét ΔDBC có

DC^2=DB^2+BC^2

nên ΔBDC vuông tại B 

c: ΔBDC vuông tại B có sin C=BD/DC=4/5

nên \(\widehat{C}\simeq53^0\)

=>\(\widehat{B}\simeq180^0-53^0=127^0\)

Kẻ AK vuông góc DC

Xét tứ giác ABHK có

AB//HK

AK//HB

=>ABHK là hình bình hành

=>AK=BH=12cm

Xét ΔAKD vuông tại K có sin D=AK/AD=6/7

nên \(\widehat{D}\simeq59^0\)

=>góc A=180 độ-59 độ=121 độ

1 tháng 8 2023

a: Sửa đề; DH=16cm

DC=16+9=25cm

DB=căn DH^2+HB^2=20cm

BC=căn 12^2+9^2=15cm

b: Xét ΔDBC có

DC^2=DB^2+BC^2 nên ΔBDC vuông tại B

c: ΔBDC vuông tại B có sin C=BD/DC=4/5 nên ˆ C ≃ 53*(*là độ C)

 => ˆ B ≃ 180* − 53* = 127*

 Kẻ AK vuông góc DC

Xét tứ giác ABHK có: AB//HK AK//HB

=>ABHK là hình bình hành

=>AK=BH=12cm Xét ΔAKD vuông tại K có sin D=AK/AD=6/7 nên ˆ D ≃ 59*

 =>góc A=180 độ-59 độ=121 độ

19 tháng 1 2021

a, Ta có: AD+DC=AC

              4+3=AC

              AC=7

b, vì BD nằm giữa BA và BC

nên ABD+DBC=ABC(góc)

       300+DBC=500

               DBC=500-300=200

 

30 tháng 7 2016

Hỏi đáp Toán

30 tháng 7 2016

Cám ơn bạn rất nhiều

a) Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{C}=30^0\)(gt)

mà cạnh đối diện với \(\widehat{C}\)

nên \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{1}{2}\)(Định lí)

Xét ΔABC có BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

nên \(\dfrac{AD}{CD}=\dfrac{AB}{BC}\)(Tính chất tia phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{AD}{CD}=\dfrac{1}{2}\)

b) Ta có: \(BC=2\cdot AB\)(cmt)

nên \(BC=2\cdot12.5=25\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=25^2-12.5^2=468.75\)

hay \(AC=\dfrac{25\sqrt{3}}{2}cm\)

Diện tích tam giác ABC là:

\(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{12\cdot\dfrac{25\sqrt{3}}{2}}{2}=\dfrac{150\sqrt{3}}{2}=75\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)

2 tháng 1 2017

mk chi bít là pạn nên nhớ cái mũ 0 đấy=1 nha

1 tháng 7 2018

Ta áp dụng công thức Brahmagupta để tính

\(s=\frac{\sqrt{\left(AB^2+CD^2+BD^2+AC^2\right)+8\cdot AB\cdot CD\cdot BD\cdot AC-2\left(AB^4+CD^4+BD^4+AC^4\right)}}{4}\)

A) Thay số vào ta đc  \(S=6\sqrt{55}\approx44,4972\left(cm^2\right)\)

b)  \(S\approx244,1639\left(cm^2\right)\)

hok tốt ...

26 tháng 7 2019

Công thức Brahmagupta là công thức tính diện tích của một tứ giác nội tiếp (tứ giác mà có thể vẽ một đường tròn đi qua bốn đỉnh của nó) mà hình thang ko có đường tròn nào đi qua đủ bốn đỉnh của nó nên công thức này ko được áp dụng vào bài này