So sánh điểm giống và khác nhau của CMTS ở châu Âu và CMTS ở châu Á
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tk
Giống:
- Đều là cuộc cách mạng tư sản
- Mở đường cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
- Hạn chế:Sau cách mạng nhân dân ko dc đáp ứng quyền lợi gì và chưa đáp ứng dc nhu cầu của họ
- Đều là những cường quốc chuyển từ chế độ tư bản sang đế quốc
Khác:
Cách mạng Anh:
+ Do giai cấp tư sản liên kết vs quý tộc lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh
+ Đây là cuộc cách mạng ko triệt để vì vẫn còn ngôi vua
Cách mạng Pháp:
+ Đây là cuộc cách mạng tư sản lật đổ chế độ phong kiến
+ Hạn chế: Không hoàn toàn xóa bỏ bóc lột Phong kiến
- Cách mạng Mĩ:
+ Đây là cuộc cách mạng tư sản lật đổ ách thống trị của thực dân Anh
+ Sau cách mạng, vẫn còn tồn tại sự bất bình đẳng. Phụ nữ ko có quyền bỏ phiếu, người da đen và idian ko có quyền chính trị
Cách mạng Hà lan:Tự ghi nhé
***) Hoặc trả lời là:
* Giống:
- Đều là các cuộc Cách mạng tư sản, do giai cấp tư sản lãnh đạo, nhằm lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời, mở đường cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển
- Động lực chủ yếu là quần chúng nhân dân
- Tất cả đều giành được thắng lợi, cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng thế giới
* Khác
* Nhiệm vụ
- Hà Lan :Chống chế độ phong kiến Tây Ban Nha -> mở đường CNTB phát triển
- Anh: Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế
- Bắc mĩ lần 1 : Lật đổ nền thống trị thực dân Anh
- Pháp: xoá bỏ chế độ chuyên chế
* Hình thức:
- Hà Lan: Cách mạng giải phóng dân tộc
- Anh: nội chiến
- Bắc mĩ: giải phóng dân tộc, giành độc lập thuộc địa
- Pháp: Nội chiến - Chiến tranh vệ quốc
* Lãnh đạo:
- Hà Lan: Tư sản
- Anh: liên minh tư sản và quý tộc mới
- Bắc Mĩ: tư sản và chủ nô
- Pháp: Tư Sản ( đại, vừa, nhỏ )
* Động lực:
- Hà Lan: quần chúng nhân dân
- Anh: nhân dân
- Bắc mĩ: Nhân dân + 1 số nô lệ
- Pháp: quần chúng nhân dân nhiều giai cấp
* Kết quả
- Hà Lan: Thành lập nước CH Hà Lan
- Anh : thiết lập quân chủ lập hiến
- BM: hợp chủng quốc Hoà kì ra đời
- Pháp: THiết lập nền dân chủ Gia cobanh, thời kì thoát trào tái lập nền quân chủ
* Ý nghĩa:
- Hà Lan: là cuộc CMTS đầu tiên, mở ra thời đại mới bùng nổ các cuộc CMTS, nhưng với sự thành công cũng đem lại nhiều hạn chế, Hà Lan trở nên hùng mạnh và lại tiếp tục chính sách xâm lược
- Anh: Mở ra thời kỳ quá độ từ phong kiến sang tư bản chủ nghĩa
- Bắc Mĩ: thúc đẩy cuộc đấu tranh chống phong kiến châu âu và phong trào giành độc lập ở Mĩlanh
- Pháp: là Cuộc CMTS triệt để nhất, mở ra thời đại thắng lợi, củng cố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi toàn thế giới
-Khí hậu châu á nóng hơn châu âu.
- Châu á chủ yếu làm nông nghiệp còn châu âu thì xuất nhập khẩu các máy móc,...
-Châu á rộng hơn Châu âu
-Châu á có các phong tục khác châu âu
-Châu á có màu da vàng còn châu âu có màu da trắng
Tham khảo!
Sông ngòi ờ châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp. ở Bắc Á, mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc. Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.
- Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân. Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển. Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn. Điển hình là các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ và Ơ-phrát ở Tây Nam Á. Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị "chết" trong các hoang mạc cát.
- Các sông của Bác Á có giá trị chủ yếu vé giao thông và thủy điện, còn sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
Tham khảo
Sông ngòi ờ châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp. ở Bắc Á, mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc. Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.
- Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân. Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển. Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn. Điển hình là các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ và Ơ-phrát ở Tây Nam Á. Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị "chết" trong các hoang mạc cát.
- Các sông của Bác Á có giá trị chủ yếu vé giao thông và thủy điện, còn sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
1. Sự giống nhau:
Kinh tế:
Kinh tế nông nghiệp là chính, bên cạnh là kinh tế thủ công nghiệp và buôn bán nhỏ.
Tư liệu sản xuất chính là ruộng đất.
Lực lượng sản xuất chính là nông dân.
Đặc điểm cơ bản là tự cung tự cấp.
Xã hội:
Tất cả ruộng đất, con người đều là của cải và thuộc quyền sở hữu của nhà vua.
Hai giai cấp cơ bản và cũng chính là mâu thuẫn cơ bản là chủ đất và nông dân làm thuê.
Phân chia đẳng cấp là đặc điểm tiêu biểu.
Chính trị:
Bộ máy nhà nước đứng đầu là vua, giúp vua là quan. Vua, quan là những giai cấp thống trị nhân dân.
Chế độ chính trị: đi từ phân quyền đến tập quyền, đây là đỉnh tột cùng của chế độ phong kiến.
Tư tưởng:
Cả hai đều lấy tôn giáo làm cơ sở lí luận cho sự thống trị của mình (Trung Quốc: Khổng giáo, Ấn Độ: Hồi giáo, châu Âu: Thiên chúa giáo).
2. Sự khác nhau:
Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ phong kiến phương Đông (hơn 2500 năm).
Chính trị và tư tưởng.
Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chchohế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.
a) Vị trí
- Châu Âu là 1 bộ phận của lục địa Á-Âu với diện tích hơn 10 triệu km2
-Nằm khoảng giữa các vĩ tuyến từ vĩ độ 360B – 710B.
- Tiếp giáp:
+Bắc giáp Bắc Băng Dương
+Nam giáp biển Địa Trung Hải
+Tây giáp Đại Tây Dương
+Đông giáp châu Á
- Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy núi U-ran.
-Địa hình chủ yếu là đồng bằng.Bờ biển lại cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu vào đất liền tạo nhiều bán đảo, vũng, vịnh.
b) Địa hình
- Đồng bằng chiếm 2/3 diện tích kéo dài từ tây sang đông, gồm đồng bằng tây Trung Âu và Đông Âu.
- Núi già ở phía Bắc và Trung Tâm
- Núi trẻ ở phía tây, Nam và Trung Âu.
còn so sánh thì mình ko biết =.="
1. Sự khác nhau giữa châu Á và châu Phi là:
*Châu Á:
-Châu Á nằm ở phía đông châu Âu.
-Châu Á có nền công nghiệp và nông nghiệp phát triển
*Châu Phi:
-Châu Phi thì nằm ở phía nam châu Âu.
-Châu phi nền công nghiệp và nông nghiệp phát triển không phát triển mạnh