K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sau năm 1963,Những nhà hoạt động cách mạng chống Việt Minh và thực dân Pháp bị nhà cách mạng nhân vị Ngô Đình Diệm bắt nhốt vừa được trả tự do, trong số đó có Cụ Tạ Duy Minh,Cụ Xuân Tùng,......Trong 1 dịp nhắc lại chuyện xưa ở Hà Nội,các Cụ kể về chuyện ngày sinh của Hồ Chí Minh.Ngày 19/5 là ngày Đô Đốc d'argenlieu đến thăm viến Hà Nội  sau thỏa hiệp ước 6/3 mà Hồ Chí Minh kí...
Đọc tiếp

Sau năm 1963,Những nhà hoạt động cách mạng chống Việt Minh và thực dân Pháp bị nhà cách mạng nhân vị Ngô Đình Diệm bắt nhốt vừa được trả tự do, trong số đó có Cụ Tạ Duy Minh,Cụ Xuân Tùng,......Trong 1 dịp nhắc lại chuyện xưa ở Hà Nội,các Cụ kể về chuyện ngày sinh của Hồ Chí Minh.Ngày 19/5 là ngày Đô Đốc d'argenlieu đến thăm viến Hà Nội  sau thỏa hiệp ước 6/3 mà Hồ Chí Minh kí với Pháp.Tiếp rước vị quan lớn mà không có cờ quạt chào mừng thì không phải phép nên Hồ Chí Minh bèn cho loan báo hôm nay là "ngày sinh của Bác",ra lệnh nhân dân Hà Nội treo cờ mừng sinh nhật Bác. Thế là dân chúng treo cờ khắp nơi.......

Cái này Mèo đọc được trên mạng,mong những người nào biết làm ơn viết giùm ạ!

EM HIỂU NỘI QUY THƯA CÁC ANH CHỊ VÀ ĐÂY CŨNG LÀ PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN

1
14 tháng 10 2018

cảm ơn mèo nhé! Meo...meo..

Đọc bài báo và quan sát ảnh sau rồi tóm tắt giới thiệu, miêu tả khu Di tích Lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại thôn 4 xã Yên Kiện bằng một đoạn văn 5-7 câu. Nhằm giáo dục truyền thống cách mạng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, nhất là cho thế hệ trẻ hôm nay và mai sau. Tháng 3/2017, nhân dịp kỷ niệm 70 năm Bác Hồ về ở và làm việc tại xã Yên Kiện, huyện Đoan Hùng đã tổ chức...
Đọc tiếp

Đọc bài báo và quan sát ảnh sau rồi tóm tắt giới thiệu, miêu tả khu Di tích Lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại thôn 4 xã Yên Kiện bằng một đoạn văn 5-7 câu. 

Nhằm giáo dục truyền thống cách mạng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, nhất là cho thế hệ trẻ hôm nay và mai sau. Tháng 3/2017, nhân dịp kỷ niệm 70 năm Bác Hồ về ở và làm việc tại xã Yên Kiện, huyện Đoan Hùng đã tổ chức khởi công xây dựng công trình bảo quản, phục hồi Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại thôn 4 xã Yên Kiện.

Khu di tích Lưu niệm được xây dựng trên vị trí ngôi nhà cụ Nguyễn Hữu Đa lúc bấy giờ với diện tích 7.198 m2, bao gồm: nhà khôi phục, nhà lưu niệm, nhà quản lý và các công trình phụ trợ, tổng mức đầu tư trên 12 tỷ đồng bằng nguồn vốn xã hội hóa.

Sau hơn 1 năm tập trung xây dựng đến nay công trình đã được hoàn thành chuẩn bị đưa vào sử dụng phục vụ nhân dân và du khách đến thăm quan.

Cách đây đúng 71 năm về trước, huyện Đoan Hùng nói chung và xã Yên Kiện nói riêng vinh dự được Bác Hồ đến ở và làm việc trong thời gian lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Tại đây vào ngày 30/3/1947, Bác và đoàn công tác đến ở nhà cụ Nguyễn Hữu Đa - Chủ nhiệm xã bộ Việt Minh xã Yên Kiện; ngôi nhà thuộc xóm Đình Mụ, nhà có ba gian, vách đất, mái lợp lá cọ, nhà ở đỉnh đồi, xung quanh cây cối um tùm, kín đáo, phía trước nhìn ra cánh đồng, phía sau nhà là nương sắn, rừng vầu và tre nứa. Trong ba ngày ở và làm việc tại nhà cụ Đa xã Yên Kiện (từ 30/3 đến 1/4/1947), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho Chính phủ, Nghị viện, nhân dân Pháp và các nước dân chủ trên thế giới, tố cáo thực dân Pháp cố ý phá hoại hòa bình, đang thực hiện chính sách dùng vũ lực để đánh chiếm Việt Nam và bắt nhân dân Việt Nam trở thành nô lệ cho thực dân Pháp. Người nêu rõ: “Chúng tôi chỉ muốn độc lập và thống nhất. Chúng tôi chỉ muốn hòa bình. Chúng tôi không muốn chiến tranh, nhưng chúng tôi quyết tự vệ đến giọt máu cuối cùng. Chúng tôi quyết không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ một lần nữa…”; và cũng tại đây Người đã ký 2 sắc lệnh: Sắc lệnh số 39 hủy bỏ tất cả các kiểu tem chước bạ và giấy tín chỉ đã lưu hành trước ngày 19/2/1946, ấn hành cách thức thu thuế và tem chước bạ mới; Sắc lệnh số 40 cho phép một kiều dân Trung Hoa nhập Quốc tịch Việt Nam.

Khu di tích Lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại xã Yên Kiện sẽ là nơi lưu giữ hiện vật và tưởng niệm Bác Hồ về ở và làm việc, góp phần giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ về lịch sử cách mạng và tấm gương sống, làm việc của lãnh tụ Hồ Chí Minh.

Giúp mik nha m.n. Mik đag cần gấp. HELP MEeeeeeeeeeeeeeeee!!!  :( 

0
11 tháng 12 2019

Đáp án C

Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, đất nước tạm thời chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị xã hội khác nhau: miền Bắc được hòa bình và tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa. Miền Nam chưa được hòa bình và phải tiếp tục tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Trong điều kiện Pháp đã rút khỏi Việt Nam, Mĩ đã từng bước thế chân Pháp để độc chiếm nơi đây bằng việc câu kết với chính quyền Ngô Đình Diệm thiết lập ở miền Nam Việt Nam một chính quyền tay sai thân Mĩ nhằm biến nơi đây thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự, tiền đồn chống chủ nghĩa xã hội ở Đông Nam Á. Ngô Đình Diệm nhanh chóng tiến hành hàng loạt các hoạt động chống phá cách mạng, ngăn trở việc thực hiện những điều khoản của hiệp định Giơ-ne-vơ. Năm 1954, Ngô Đình Diệm đã thành lập "Đảng Cần lao nhân vị" và "Phong trào cách mạng quốc gia" nhằm đả thực - bài phong - chống cộng và thiết lập chính quyền có lợi cho mình.

26 tháng 1 2018

Chọn đáp án C

Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, đất nước tạm thời chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị xã hội khác nhau: miền Bắc được hòa bình và tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa. Miền Nam chưa được hòa bình và phải tiếp tục tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Trong điều kiện Pháp đã rút khỏi Việt Nam, Mĩ đã từng bước thế chân Pháp để độc chiếm nơi đây bằng việc câu kết với chính quyền Ngô Đình Diệm thiết lập ở miền Nam Việt Nam một chính quyền tay sai thân Mĩ nhằm biến nơi đây thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự, tiền đồn chống chủ nghĩa xã hội ở Đông Nam Á. Ngô Đình Diệm nhanh chóng tiến hành hàng loạt các hoạt động chống phá cách mạng, ngăn trở việc thực hiện những điều khoản của hiệp định Giơ-ne-vơ. Năm 1954, Ngô Đình Diệm đã thành lập "Đảng Cần lao nhân vị" và "Phong trào cách mạng quốc gia" nhằm đả thực - bài phong - chống cộng và thiết lập chính quyền có lợi cho mình.

10 tháng 4 2018

Đáp án B

Nhân dân Bắc Bộ ủng hộ về vật chất và tinh thần đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Nam Bộ (Việt Nam) sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. Biểu hiện:

- Hàng vạn thanh niên hăng hái gia nhập quân đội, sung vào các đoàn quân “Nam tiến”.

- Những cán bộ và chiến sĩ hăng hái, có kinh nghiệm chiến đấu, những vũ khí trang bị tốt nhất của ta lúc đó đều giành cho đoàn quân “Nam tiến”.

- Thường xuyên tổ chức quyên góp tiền, gạo, quần áo, thuốc men,… ủng hộ nhân dân Nam Bộ kháng chiến.

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi:Trong các cuộc khởi nghĩa chống Pháp, đều có dân tộc thiểu số anh em tham gia. Hà Văn Mao, Cầm Bá Thước đã đem quân giúp Đinh Công Tráng trong cuộc khởi nghĩa Ba Đình. Trong cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh, Tống Duy Tân cũng được Cầm Bá Thước giúp sức. Hoàng Hoa Thám chống Pháp được gần ba mươi năm ở Yên Thế, cũng là do Hoàng đã biết dựa vào...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi:
Trong các cuộc khởi nghĩa chống Pháp, đều có dân tộc thiểu số anh em tham gia. Hà Văn Mao, Cầm Bá Thước đã đem quân giúp Đinh Công Tráng trong cuộc khởi nghĩa Ba Đình. Trong cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh, Tống Duy Tân cũng được Cầm Bá Thước giúp sức. Hoàng Hoa Thám chống Pháp được gần ba mươi năm ở Yên Thế, cũng là do Hoàng đã biết dựa vào đồng bào miền núi. Rồi đến Cách mạng tháng Tám, trước ngày Tổng khởi nghĩa và trong thời kháng chiến chống Pháp, căn cứ địa của cách mạng cũng ở Việt Bắc, ở giữa đồng bào thiểu số.
(Theo Nguyễn Quang Ninh)
Câu nào là câu chủ đề của đoạn văn ?

A. Hà Văn Mao, Cầm Bá Thước đã đem quân giúp Đinh Công Tráng trong cuộc khởi nghĩa Ba Đình.

B. Trong các cuộc khởi nghĩa chống Pháp, đều có dân tộc thiểu số anh em tham gia.

C. Hoàng Hoa Thám chống Pháp được gần ba mươi năm ở Yên Thế, cũng là do Hoàng đã biết dựa vào đồng bào miền núi.

D. Rồi đến Cách mạng tháng Tám, trước ngày Tổng khởi nghĩa và trong thời kháng chiến chống Pháp, căn cứ địa của cách mạng cũng ở Việt Bắc, ở giữa đồng bào thiểu số.

1
25 tháng 3 2017

Chọn đáp án: B

3 tháng 2 2016

* Tóm tắt : 

- Ngày 23/8/1945, nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền. Ngày 12/10, chính phủ Lào ra mắt quốc dân và tuyên bố độc lập.

- Tháng 3/1946, thực dân Pháp trở lại tái chiếm Lào. Nhân dân Lào một lần nữa phải cầm súng kháng chiến bảo vệ nền độc lập của mình.

- Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của Lào ngày càng phát triển.

- Hiệp đinh Giơnevơ ( 1954) , Pháp phải công nhận độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Lào, thừa nhận địa vị hợp pháp của các lực lượng kháng chiến Lào.

* Mối quan hệ :

- Ngày 11/3/1951, liên minh Việt - Miên - Lào thành lập, biểu hiện tinh thần đoàn kết của ba nước đông dương trong sự nghiệp kháng chiến chống Pháp.

- Từ ngày 8/4/1953 đến ngày 18/5/1953, liên quân Việt - Lào mở chiến dịch Thượng Lào, giải phóng Sầm Nưa, một phần tỉnh Xiêng Khoảng và Phongxalif.

- Trong chiến dịch Đông - Xuân 1953 -1954, liên quân Việt - Lào mở nhiều chiến dịch tấn công địch để làm phá sản bước đầu kế hoạch Nava. Cụ thể : 

  +  Đầu tháng 12/1953, liên quân Việt - Lào mở chiến dịch tấn công địch ở Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, bao vây, uy hiếp Xênô.

  + Cuối tháng 1/1954,  liên quân Việt - Lào mở chiến dịch tấn công địch ở Thượng Lào giải phóng Phongxali, uy hiếp Luông Phabawng.

- Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, do bị án ngữ con đường Tây Bắc và một số vùng đất ở Lào đã được giải phóng nen khi bị tấn công, địch không thể mở đường rút quân sang Lào, làm cho địch rơi vào thế bị động.

- Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ Việt Nam , buộc Pháp phải kí hiệp định Giơnevơ ( 1954) công nhận chủ quyền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương, trong đó có Lào

 

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.Giai cấp nông dân ngày càng bần...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.

Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.

Giai cấp nông dân ngày càng bần cùng, không có lối thoát. Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai hết sức gay gắt. Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.

Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng. Họ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai. Giai cấp tư sản ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị phân hóa thành hai bộ phận: tầng lớp tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng; tầng lớp tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.

Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, bị giới tư sản, đế quốc thực dân áp bức, bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản. Nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.

Như vậy, từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20, trên đất nước Việt Nam đã diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh dân tộc chống đế quốc và tay sai tiếp tục diễn ra với nội dung và hình thức phong phú.

 

Những giai cấp nào ra đời do hệ quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tại Việt Nam?

A. Công nhân, nông dân, địa chủ phong kiến, tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

B. Tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

C. Nông dân, địa chủ phong kiến. 

D. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến.

3
13 tháng 2 2018

Đáp án B

- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.

- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới

17 tháng 11 2021
Em học lớp 5ạ
1, Từ khi thực dân Pháp xâm lược đến cách mạng tháng 8 năm 1945, nhân dân Việt Nam tập trung thực hiện những nhiệm vụ gì?2,Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm thực hiện âm mưu gì?3, Hãy kể tên 5 anh hùng tiêu biểu trong kháng chiến chống Pháp mà tên của các anh được đặt tên cho các đường phố. Giới thiệu chiến công của 1 trong 5 anh hùng đó?4, Ghi lại những nội dung đề nghị canh tân đất...
Đọc tiếp

1, Từ khi thực dân Pháp xâm lược đến cách mạng tháng 8 năm 1945, nhân dân Việt Nam tập trung thực hiện những nhiệm vụ gì?

2,Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm thực hiện âm mưu gì?

3, Hãy kể tên 5 anh hùng tiêu biểu trong kháng chiến chống Pháp mà tên của các anh được đặt tên cho các đường phố. Giới thiệu chiến công của 1 trong 5 anh hùng đó?

4, Ghi lại những nội dung đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? Thông qua những đề nghị canh tân đất nước đó, Nguyễn Trường Tộ mong muốn điều gì?

5, Tôn Thất Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi làm gì? Việc làm đó có tác dụng gì?

6, Sau cách mạng Tháng 8/1945 để giải quyết khó khan về tài chính, xóa nạn mù chữ, chính quyền Cách mạng đã có những chủ trương, biện pháp gì?

1
18 tháng 12 2021

mọi người làm ơn nhanh lên em đang cần gấp

1, Từ khi thực dân Pháp xâm lược đến cách mạng tháng 8 năm 1945, nhân dân Việt Nam tập trung thực hiện những nhiệm vụ gì?2,Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm thực hiện âm mưu gì?3, Hãy kể tên 5 anh hùng tiêu biểu trong kháng chiến chống Pháp mà tên của các anh được đặt tên cho các đường phố. Giới thiệu chiến công của 1 trong 5 anh hùng đó?4, Ghi lại những nội dung đề nghị canh tân đất...
Đọc tiếp

1, Từ khi thực dân Pháp xâm lược đến cách mạng tháng 8 năm 1945, nhân dân Việt Nam tập trung thực hiện những nhiệm vụ gì?

2,Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm thực hiện âm mưu gì?

3, Hãy kể tên 5 anh hùng tiêu biểu trong kháng chiến chống Pháp mà tên của các anh được đặt tên cho các đường phố. Giới thiệu chiến công của 1 trong 5 anh hùng đó?

4, Ghi lại những nội dung đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? Thông qua những đề nghị canh tân đất nước đó, Nguyễn Trường Tộ mong muốn điều gì?

5, Tôn Thất Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi làm gì? Việc làm đó có tác dụng gì?

6, Sau cách mạng Tháng 8/1945 để giải quyết khó khan về tài chính, xóa nạn mù chữ, chính quyền Cách mạng đã có những chủ trương, biện pháp gì?

2
18 tháng 12 2021

mọi người trả lời được bao nhiêu cũng được

18 tháng 12 2021

2.Để lấy 3 tỉnh