tìm các số tự nhiên không vượt quá 56 sao cho :
a)140+49-x chia hết cho 7
b)25+70+x chia hết cho 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Do x chia hết cho 40 và chia hết cho 50 nên:
\(x\in BC\left(40,50\right)\)
Ta có:
\(B\left(40\right)=\left\{0;40;80;120;160;200;240;280;320;360;400;440;480;520;..\right\}\)
\(B\left(50\right)=\left\{0;50;100;150;200;250;300;350;400;450;500;550...\right\}\)
\(\Rightarrow BC\left(40,50\right)=\left\{0;200;400;600;...\right\}\)
Mà: \(x< 500\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;200;400\right\}\)
b) A chia hết cho 140 và A chia hết cho 350 nên:
\(\Rightarrow A\in BC\left(140,350\right)\)
Ta có:
\(B\left(140\right)=\left\{0;140;280;420;560;700;840;980;1120;1260;1400;1540\right\}\)
\(B\left(350\right)=\left\{0;350;700;1050;1400;1750;...\right\}\)
\(\Rightarrow BC\left(140;350\right)=\left\{0;700;1400;...\right\}\)
Mà: \(1200< A< 1500\)
\(\Rightarrow A\in\left\{1400\right\}\)
Bài 1:vì 15 chia hết cho 5 suy ra 2022.15 chia hết cho 5
vì 25 chia hết cho 5 suy ra 2022.15 + 25 chia hết cho 5
a) 100 - x chia hết cho 4. Mà 100 chia hết cho 4 nên x chia hết cho 4
Do đó x là bội của 4 và x là số tự nhiên
Ta có: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;…}
Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}
Vậy x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}.
b) 18 + 90 + x chia hết cho 9. Mà 18 và 90 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9
Do đó x là bội của 9 và x là số tự nhiên
Ta có: B(9) = {0; 9; 18; 27;…}
Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 9; 18}
Vậy x ∈ {0; 9; 18}.
a) 100 - x chia hết cho 4. Mà 100 chia hết cho 4 nên x chia hết cho 4
Do đó x là bội của 4 và x là số tự nhiên
Ta có: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;…}
Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}
Vậy x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}.
b) 18 + 90 + x chia hết cho 9. Mà 18 và 90 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9
Do đó x là bội của 9 và x là số tự nhiên
Ta có: B(9) = {0; 9; 18; 27;…}
Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 9; 18}
Vậy x ∈ {0; 9; 18}.
chúc học tốt:>
a, Vì \(100⋮4\) nên \(x⋮4;x\le22\)
Vậy \(x\in\left\{0;4;8;...;20\right\}\)
b, Vì \(18⋮9;90⋮9\) nên \(x⋮9;x\le22\)
Vậy \(x\in\left\{0;9;18\right\}\)
A chia hết cho 5 khi và chỉ khi x chia hết cho 5
A không chia hết cho 5 khi và chỉ khi x không chia hết cho 5
gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là a, a+1, a+2, a+3, a+4
Tổng của 5 số ấy là: a + a + 1 + a + 2 + a + 3 + a + 4
= 5a + 10
Vì 5a luôn chia hết cho 5 và 10 chia hết cho 5 => 5a + 10 luôn chia hết cho 5
=> Tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5
=> Ba tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5
\(112⋮x;140⋮x\Rightarrow x\inƯC\left(112,140\right);1< x< 25\\ 112=2^4\cdot7;140=2^2\cdot5\cdot7\\ ƯCLN\left(112,140\right)=2^2\cdot7=28\\ ƯC\left(112,140\right)=Ư\left(28\right)=\left\{1;4;7;28\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{4;7\right\}\)
a) 0; 7; 14; 28; 35; 42; 49; 56
b) 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35; 40; 45; 50; 55
\(a,140:7=20\)
\(49:7=7\)
=>140 và 49 đều chia hết cho 7
=>Để phép tính trên chia hết cho 7 thì x cũng phải chia hết cho 7
*Lưu ý:x chia hết cho 7 và bé hơn hoặc bằng 56
\(b,25:5=5\)
\(70:5=14\)
=>25 và 70 đều chia hết cho 5
=>Để phép tính trên chia hết cho 5 thì x cũng phải chia hết cho 5
*Lưu ý x chia hết cho 5 bé hơn hoặc bằng 56