đời sống của giai cấp công dân anh và công dân các nước vào nữa đầu thế kỉ XIX như thế nào?
-về điều kiện ăn ở:.....................................
-về điều kiện lao động:.................................
-thời gian làm việc mỗi ngày:......................................
-tiền lương:..........................
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đời sống của giai cấp công nhân Anh và công nhân các nước vào nửa thế kỉ đầu XIX:
- Về điều kiện ăn ở: rất tồi tàn
- Về điều kiện lao động: vất vả
- Thời gian làm việc mỗi ngày: từ 14 đến 16 giờ/ ngày
- Tiền lương: đồng lương chết đói
Đời sống của công nhân Anh và các nước Âu-Mĩ vào nửa đầu thế kỉ XIX:
-Điều kiện ăn ở: tồi tệ
-Lao động: Phụ nữ và trẻ em để trả lương thấp
-Thời gian làm việc: Từ 14-> 18 tiếng mỗi ngày
-Tiền lương rẻ mạt
Thích thì tích nhé bạn
Tham khảo
Thời gian | Sự kiện |
Cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX | Giai cấp công nhân ra đời |
1831 | Công nhân dệt Li-ông (Pháp) nổi dậy đấu tranh. |
1836 - 1847 | Phong trào Hiến chương ở Anh |
1844 | Tổ chức Đồng minh những người Cộng sản được thành lập |
1848 | Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản được công bố - đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học |
Tháng 6/1848 | Công nhân Pa-ri (Pháp) nổi dậy đấu tranh. |
1864 | Tổ chức Quốc tế thứ nhất được thành lập tại Anh. |
1871 | Cuộc khởi nghĩa ngày 18/3 tại Pa-ri, đưa tới sự ra đời của Hội đồng Công xã - đây là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới. |
1886 | Khoảng 40 vạn công nhân thành phố Chi-ca-gô (Mĩ) bãi công, biểu tình đòi ngày làm 8 giờ. |
Cuối thế kỉ XIX | Nhiều tổ chức chính trị của giai cấp công nhân trên thế giới, như: Đảng Xã hội dân chủ Đức (1875), Đảng Công nhân Pháp (1879), nhóm Giải phóng lao động Nga (1883),... |
Năm 1889 | Quốc tế thứ hai được thành lập |
1. Đời sống công nhân:
- Điều kiện ăn ở:
+ Vô cùng tồ tàn. Với đồng lương ít ỏi, họ phải sống trong những ngôi nhà chật chội, bẩn thỉu, ăn uống thiếu thốn.
- Lao động, thời gian làm việc:
+ Họ phải làm việc từ 14 đến 16 giờ mỗi ngày trong những điều kiện lao động vất vả, không có đồ bảo hộ, làm trong những nhà máy bí hơi (không có lỗ thông khí), những hầm mỏ tối tăm, chật hẹp, xí nghiệp, đồn điền,.. công việc rất nặng.
- Tiền lương:
+ Dù bị bóc lao động nặng nề, họ nhận được đồng lương vô cùng thấp "đồng lương chết đói"
+ Đàn bà, trẻ em cũng phải làm việc nặng, nhưng đồng lương còn thấp hơn của công nhân bình thường - những đàn ông.
2. Tình hình chính trị:
- Hiến pháp 1871 quy định nước Đức là một Liên bang gồm 22 bang và 3 thành phố tự do, theo chế độ quân chủ lập hiến. Các bang vẫn giữ hình thức vương quốc (có vua, chính phủ và quốc hội riêng), nhưng quyền hạn bị thu hẹp.
- Phổ là bang lớn nhất và mạnh nhất trong Liên bang Đức (chiếm 61% dân số và 64% lãnh thổ). Vai trò của Phổ trong liên bang rất lớn.
- Nhà nước liên bang được xây dựng trên cơ sở liên minh giữa giai cấp tư sản và quý tộc tư sản hoá, đứng đầu là Hoàng đế Vin-hem I và Thủ tướng Bi-xmác. Đây là lực lượng đã lãnh đạo công cuộc thống nhất đất nước bằng con đường vũ lực, có thế lực về chính trị và tiềm lực mạnh về kinh tế. Khi nước Đức chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, tầng lớp quý tộc tư sản hoá vẫn giữ vai trò quan trọng.
=> Chế độ chính trị ở Đức thời kì này không phải là chế độ đại nghị tư sản mà thực chất là chế độ nửa chuyên chế, áp dụng sự thống trị của Phổ trên toàn nước Đức.
* Chính sách đối ngoại:
- Đường lối đối ngoại của Đức vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là công khai đòi chia lại thị trường và thuộc địa. Bởi lẽ phần lớn đất đai trên thế giới đã trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của Anh\(\rightarrow\) ráo riết chạy đua vũ trang để thoả mãn nhu cầu của giới cầm quyền.
\(\Rightarrow\) Mâu thuẫn giữa Đức với Anh, Pháp càng thêm sâu sắc. Tính chất quân phiệt hiếu chiến là đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc Đức.
3. Đặc điểm chung các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX:
- Đều có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ.
- Sự hình thành các tổ chức độc quyền, chi phối toàn bộ đời sống xã hội.
Dẫn chứng: Ở Mĩ có " vua dầu mỏ", " vua thép"; ở Đức có các ông chủ độc quyền về luyện kim, than đa; ở Pháp là các công ti độc quyền trong lĩnh vực ngân hàng…
1. Đời sống công nhân:
- Điều kiện ăn ở:
+ Vô cùng tồ tàn. Với đồng lương ít ỏi, họ phải sống trong những ngôi nhà chật chội, bẩn thỉu, ăn uống thiếu thốn.
- Lao động, thời gian làm việc:
+ Họ phải làm việc từ 14 đến 16 giờ mỗi ngày trong những điều kiện lao động vất vả, không có đồ bảo hộ, làm trong những nhà máy bí hơi (không có lỗ thông khí), những hầm mỏ tối tăm, chật hẹp, xí nghiệp, đồn điền,.. công việc rất nặng.
- Tiền lương:
+ Dù bị bóc lao động nặng nề, họ nhận được đồng lương vô cùng thấp "đồng lương chết đói"
+ Đàn bà, trẻ em cũng phải làm việc nặng, nhưng đồng lương còn thấp hơn của công nhân bình thường - những đàn ông.
2. Tình hình chính trị:
- Hiến pháp 1871 quy định nước Đức là một Liên bang gồm 22 bang và 3 thành phố tự do, theo chế độ quân chủ lập hiến. Các bang vẫn giữ hình thức vương quốc (có vua, chính phủ và quốc hội riêng), nhưng quyền hạn bị thu hẹp.
- Phổ là bang lớn nhất và mạnh nhất trong Liên bang Đức (chiếm 61% dân số và 64% lãnh thổ). Vai trò của Phổ trong liên bang rất lớn.
- Nhà nước liên bang được xây dựng trên cơ sở liên minh giữa giai cấp tư sản và quý tộc tư sản hoá, đứng đầu là Hoàng đế Vin-hem I và Thủ tướng Bi-xmác. Đây là lực lượng đã lãnh đạo công cuộc thống nhất đất nước bằng con đường vũ lực, có thế lực về chính trị và tiềm lực mạnh về kinh tế. Khi nước Đức chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, tầng lớp quý tộc tư sản hoá vẫn giữ vai trò quan trọng.
=> Chế độ chính trị ở Đức thời kì này không phải là chế độ đại nghị tư sản mà thực chất là chế độ nửa chuyên chế, áp dụng sự thống trị của Phổ trên toàn nước Đức.
* Chính sách đối ngoại:
- Đường lối đối ngoại của Đức vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là công khai đòi chia lại thị trường và thuộc địa. Bởi lẽ phần lớn đất đai trên thế giới đã trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của Anh→→ ráo riết chạy đua vũ trang để thoả mãn nhu cầu của giới cầm quyền.
⇒⇒ Mâu thuẫn giữa Đức với Anh, Pháp càng thêm sâu sắc. Tính chất quân phiệt hiếu chiến là đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc Đức.
3. Đặc điểm chung các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX:
- Đều có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ.
- Sự hình thành các tổ chức độc quyền, chi phối toàn bộ đời sống xã hội.
Dẫn chứng: Ở Mĩ có " vua dầu mỏ", " vua thép"; ở Đức có các ông chủ độc quyền về luyện kim, than đa; ở Pháp là các công ti độc quyền trong lĩnh vực ngân hàng…
đời sống của giai cấp công dân anh và công dân các nước vào nữa đầu thế kỉ XIX như thế nào?
-về điều kiện ăn ở:................Điều kiện ăn ở tồi tàn.....................
-về điều kiện lao động:..........điều kiện lao động vất vả.......................
-thời gian làm việc mỗi ngày:............Công nhân phải làm việc từ 14 đến 16 giờ mỗi ngày..........................
-tiền lương:.........Đàn bà, trẻ em cũng phải làm việc nặng, lương thấp hơn đàn ông.................