Cho 2 ví dụ về bài toán quản lý (khác SGK)? -VD 1: - VD 2 2. Từ 2 ví dụ trên, các em chọn 1 ví dụ và liệt kê ra các chủ thể cần quản lý? Thông tin chi tiết của từng chủ thể để quản lý (Trình bài dưới cấu trúc Bảng)? Chủ thể 1…................................... Chủ thể 2…................................... Chủ thể 3…................................... V...V....
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO!
1. Thị Kính- nhân vật chính trong vở chèo cổ Quan Âm Thị Kính- là người phụ nữ hiền dịu, nết na nhưng chịu nhiều oan khiên ngang trái.
2.
Có người khẽ nói:
- Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
Ngài cau mặt, gắt rằng:
- Mặc kệ!
3.
Danh sách học sinh lớp 1A:
– Nguyễn Văn A
– Trần Thị B
– Phan Ngọc C
4. Theo kế hoạch, năm mới 2012 sẽ có cầu truyền hình Hà Nội – Huế – TP. Hồ Chí Minh.
THAM KHẢO!
a. Mô tả hoạt động của thư viện
- Cho mượn sách, trả sách.
- Căn cứ vào dữ liệu Mượn sách để biết ai đã mượn sách.
- Căn cứ vào dữ liệu Trả sách để biết ai đã trả sách.
- Căn cứ vào Thông tin sách để biết 1 quyển sách cụ thể đã được cho mượn và chưa được trả lại.
b. Liệt kê những dữ liệu cần có trong CSDL
- Người đọc cần quản lí thông tin trên thẻ thư viện: gồm có Số thẻ thư viện, họ tên, địa chỉ
- Sách cho mượn: cần quản lý thông tin về quyển sách, bao gồm: Mã sách, Tên sách, Tác giả,…
c. Nêu ví dụ: Nêu ít nhất 2 ví dụ cho các công việc sau đây:
- Cập nhập dữ liệu (cho CSDL):
Ví dụ 1: Khi có thêm một học sinh làm thẻ thư viện, cần bổ xung một số thông tin này của học sinh này vào CSDL.
Ví dụ 2: Khi có thêm sách mới, cần cập nhập thông tin của sách như: tên sách, tác giả, năm xuất bản, sơ lược nội dung…
- Tìm kiếm dữ liệu:
Ví dụ 1: Tim kiếm trong thư viện có sách “tôi tài giỏi bạn cũng thế” không?
Ví dụ 2: Tìm kiếm xem người đọc có mã thẻ thư viện đang mượn sách gì?
- Thống kê và báo cáo
Ví dụ 1: Xác định trong thư viện có bao nhiêu quyên sách về Tin học (giả sử sách về Tin học sẽ có hai chữ cái đầu trong mã sách là TH).
Ví dụ 2: Xác định số lượt mượn sách trong tháng…?
- Sử dụng ánh sáng có bước sóng thấp để tiệt trùng các thực phẩm như sữa, sản phẩm đóng hộp,....
- Làm mất nước trong cơ thể vi sinh vật, thay đổi áp suất thẩm thấu: ngâm nước muối các loại rau, quả; làm khô thực phẩm; ướp muối và đường thực phẩm ở nồng độ cao,...
- Sử dụng nhiệt độ để ức chế hoặc tiêu diệt vi sinh vật như: bảo quản các loại thực phẩm ở nhiệt độ cao (đun sôi, tiệt trùng,...) hoặc bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thấp như đông đá, làm mát,..
- Thay đổi pH môi trường: Muối chua rau củ.