K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhưng bụng vẫn bồn chồn...

Lòng anh cứ bề bộn...

Bác ngủ không an lòng...

Càng thương càng nóng ruột...

( Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ )

Cháu ở cùng bà bà bảo cháu nghe

dạy cháu làm bà chăm cháu học

Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh

(Bếp lửa-Bằng Việt)

Xách búa đánh tan năm bảy đống

Ra tay đập bể mấy trăm hòn

(Đập đá ở Côn Lôn -Phan Châu Trinh)

Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh

Hỏi tên rằng :"Mã Giám Sinh"

Hỏi quê rằng: huyện Lâm Thanh cũng gần...

(Mã Giám Sinh mua Kiều)

Chú bé loắt choắt

Cháu cười híp mí

Lượm ơi!...

Chú đồng chí nhỏ

(Lượm-Tố Hữu)

5 tháng 7 2019

1)Bạn vàng chơi với bạn vàng

Đừng chơi bạn vện, ra đàng cắn nhau

Bạn vàng là bạn quý, bạn thân. Nhưng khi xuất hiện bạn vện (chó vện) bạn bạn vàng có thể hiểu là “chó lông vàng”. Nghĩa bạn vàng bị chuyển dịch thành ra có hai đơn vị :bạn vàng.” đồng âm

2)

Bà già đi chợ Cầu Đông

Bói quẻ lấy chồng xem có lợi chăng,

Thầy bói gieo que nói rằng

Lợi thì có lợi, nhưng răng không còn.

Trong câu ca dao trên tác giả dân gian đã sử dụng hai từ lợi đồng âm để tạo nên tiếng cười hóm hỉnh, phê phán thói xấu, “đã già rồi lại còn tấp tểnh lấy chồng!”

15 tháng 11 2016

- Chân cứng đá mềm.

- Gần nhà xa ngõ

- Mắt nhắm mắt mở

- Bên trọng bên khinh

- Buổi đực buổi cái

- Chạy sấp chạy ngửa

- Bước thấp bước cao

- Lá lành đùm lá rách

còn phân tích cái hay thì bạn tự làm nhawink

15 tháng 11 2016

cái ng ta cần thì ko tl cho, cái ng ta ko cần thì cứ add vào

27 tháng 10 2016

Ai ơi đừng lấy học trò
Dài lưng tốn vải ăn no lại nằm
Bà già đã tám mươi tư
Ngồi trông cửa sổ gởi thư lấy chồng

Bà già đi chợ cầu Bông
Hỏi thăm thầy bói lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng !
Lợi thi có lợi nhưng răng không còn

Ba năm ở với người đần
Chẳng bằng một lúc ghé gần người khôn

Bắc thang lên hỏi ông trời
Có tiền cho gái có đòi được chăng ?

Cá tươi xem lấy đôi mang
Người khôn xem lấy đôi hàng tóc mai
Tóc mai sợi vắn sợi dài
Có đâu mặt rỗ đá mài không trơn

27 tháng 10 2016

Gần mực thì đen gần đèn thì sáng

Phân tích:

“Mực” có màu đen, là tượng trưng cho những cái xấu xa, những điều không tốt đẹp. Tay khi bị dính mực thì sẽ dính màu đen của mực. Vậy nên “gần mực thì đen” tức là khi ta tiếp xúc với những điều xấu thì sẽ dễ dàng bị tiêm nhiễm theo. Đối ngược với mực, “đèn” lại là một vật phát ra ánh sáng khiến cho mọi thứ xung quanh trở nên rõ ràng hơn. Vậy nên, “đèn” trưng cho những điều tốt đẹp. “Gần đèn thì sáng” ý muốn nói đến việc ta được sống trong môi trường lành mạnh thì cuộc sống sẽ được ảnh hưởng nhiều về mặt tích cực. Như vậy, cả câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” chính là lời nhắc nhở cho chúng ta phải biết lựa chọn những cái tốt, cái phù hợp với bản thân để phát triển.

 

ganmucthidengandenthisang

 

 

Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng

 

 

Trong một lớp học, không phải ai cũng là người tốt. “Con sâu làm rầu nồi canh”, sẽ có những bạn học sinh lười học, ham chơi, vô kỉ luật. Đồng thời, bên cạnh đó, nhiều bạn cũng đang cố gắng học hành chăm chỉ, lễ phép với thầy cô, chan hòa với bạn bè. Bởi vậy, nếu chúng ta không cẩn thận trong việc lựa chọn một người bạn để chơi thích hợp, sẽ dễ gặp phải những người bạn không tốt. Họ sẽ tiêm nhiễm cho chúng ta những thói hư tật xấu, làm ảnh hưởng tới cuộc sống của mình. Ngược lại, nếu chịu khó học hỏi những bạn học giỏi, có ý thức, bản thân sẽ có nhiều tiến bộ hơn, kết quả học tập cũng sẽ được cải thiện đáng kể.

Tuy nhiên, bên cạnh đó, câu tục ngữ vẫn còn có mặt khiếm khuyết. Thực tế không phải ai cũng dễ dàng bị lôi kéo bởi môi trường xấu. “Gàn bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”, có rất nhiều người tuy cuojc sống khó khăn, vất vả, phải tiếp xúc nhiều với những thơi hư tật xấu của xã hội, nhưng họ vẫn giữ được cho mình một nếp sống lành mạnh. Hơn nữa, với những bạn xấu, nếu được các bạn tốt chơi cùng, hướng dẫn khuyên nhủ, thì cũng sẽ có sự thay đổi về nhận thức. Những bạn hư được ngồi cùng với những bạn ngoan sẽ nhìn thấy mặt thiếu sót của bản thân mà sửa đổi, cố gắng.

Câu tục ngữ là một lời khuyên đúng đắn nhưng đồng thời chúng ta cũng cần phải xem xát một vấn đề trên nhiều khía cạnh. Diều quan trọng ở đây chính là ý thức của bản thân trong việc rèn luyện đạo đức và học tập.

14 tháng 7 2021

Tham khảo nha em:

Từ mặt thứ hai trong câu đầu khổ thơ trên được sử dụng với nghĩa chuyển.

Nghĩa chuyển đó là: mặt trăng, là những quá khứ ân nghĩa thủy chung gắn bó với thiên nhiên mà con người đã lãng quên. Để rồi khi đối diện lại với những năm tháng mà bản thân vô tình quên lãng đó, con người cảm thấy hổ thẹn, ân hận

Cái hay của việc sử dụng từ này trong văn cảnh là: tạo ra cuộc gặp gỡ bất ngờ của con người với vầng trăng, hay chính là con người đang đối diện với quá khứ của mình. Những kỷ niệm, quá khứ mà con người vô tình quên lãng đó làm cho con người cảm thấy ân hận, rưng rưng. Từ đó, bài thơ gợi nhắc chúng ta về thái độ sống ân nghĩa thủy chung, không được lãng quên quá khứ.

22 tháng 12 2023

- Tác giả: người tạo ra tác phẩm, sản phẩm (bài thơ, bài văn,…) 

- Độc giả: người đọc. 

17 tháng 1 2023

Hành giả: Những người chưa xuất gia, nhưng ở chùa làm công quả.

Tác giả: Là người sáng tác thơ, văn, truyện,...

Độc giả: Người đọc (nói chung)

Thính giả: Người nghe (nói chung)

Khán giả: Người theo dõi (nói chung)

Diễn giả: Người thuyết minh, giảng giải, giải thích.

 

29 tháng 10 2021

1) Viếng lăng Bác, một bài thơ xuất sắc của nhà thơ Viễng Phương. (2) Bài thơ ấy được sáng tác vào tháng 4/1976, khi nhà thơ có dịp ra công tác ở miền Bắc, ông vào lăng viếng Bác, niềm xúc dâng trào ông đã viết nên bài thơ này. (3) Qua những dòng thơ tràn đầy cảm xúc, ta có thể thấy được ở nhà thơ một tình cảm rất chân thành dành cho Bác – vị cha già kính yêu của dân tộc. (4) Và, có lẽ mỗi chúng ta khi đọc qua bài thơ này thì sẽ không ai là không xúc động trước tình cảm của nhà thơ

29 tháng 10 2021

   Chân thành cảm ơn bạn đã giúp mình nhưng bạn có thể giúp mik một đoạn dài hơn từ 7 - 10 câu được không ạ! 

                                                                                          - Cảm ơn nhiều -

31 tháng 10 2019

a, Từ lá được dùng theo nghĩa gốc: chỉ một bộ phận của cây, thường có màu xanh, hình dáng mỏng, mặt có gân lá

b, Từ lá được hiểu theo nghĩa chuyển:

- Lá gan, lá phổi, lá lách: những từ lá chỉ các bộ phận trong cơ thể con người

- Lá thư, lá đơn, lá phiếu, lá thiếp, lá bài: chỉ các sự vật bằng giấy

- Lá cờ, lá buồm: chỉ vật làm bằng vải

- Lá cót, lá chiếu, lá thuyền: những vật làm bằng chất liệu như gỗ, cói, tre, nứa…

- Lá tôn, lá đồng, lá vàng: từ lá dùng với các từ chỉ vật làm bằng kim loại

- Cơ sở và phương thức chuyển nghĩa: trong các từ trên tuy trường nghĩa khác nhau, nhưng đều dùng với các vật có điểm giống nhau (tương đồng): đều là các vật có hình dáng mỏng dẹt, bề mặt như lá cây.

4 tháng 11 2021

cảm ơn bạn