6. Nếu đốt cháy 13,5g nhôm trong một bình kín chứa oxi (ở đktc) tạo thành nhôm oxit Al2O3 a/ Tính thể tích khí H2 tạo ra ở đktc? b/ Tính khối lượng Al2O3 tạo thành?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)
Pt : \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3|\)
4 3 2
0,5 0,25
Câu a hình đề bị sai bạn xem lại giúp mình
b) \(n_{Al2O3}=\dfrac{0,5.2}{4}=0,25\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Al2O3}=0,25.102=25,5\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH:\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
0,5 0,375 0,25 (mol)
a)\(V_{O_2}=n.22,4\)=0,375.22,4=8,4(l)
b)\(m_{Al_2O_3}=n.M\)=0,25.102=25,5(g)
a, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,05.102=5,1\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,075\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)
c, Có lẽ đề cho 0,112 chứ không phải 0,1121 bạn nhỉ?
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{0,112}{22,4}=0,005\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{4}>\dfrac{0,005}{3}\), ta được Al dư.
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{1}{300}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{300}.102=0,34\left(g\right)\)
nAl=0,5mol
nO2=0,3mol
PTHH: 4Al+3O2=>2Al2O3
0,5mol:0,3mol
ta thấy nAl dư theo nO2
p/ư: 0,4mol<-0,3mol->0,2mol
=> số gam chất phản ứng dư:27.(0.5-0.4)=2.7g
b) mAl2O3=0,2.102=20,2g
4Al + 3O2 ----t0--> 2Al2O3
4mol 3mol 2 mol
nAl = 13,5/ 27 = 0,5 mol
nO2 = 6,72 / 22,4 = 0,3 mol
Tỉ lệ : \(\frac{0,5}{4}\) > \(\frac{0,3}{3}\)
--> nAl dư nên kê mol các chất còn lại theo n O2
4Al + 3O2 ----to---> 2Al2O3
4mol 3mol 2mol
0,4mol 0,3mol 0,2 mol
Al là chất còn dư
nAl dư = nban đầu - nphản ứng = 0,5-0,4 = 0,1 mol
mAl dư = ndư * M = 0,1 * 27 = 2,7 g
b. m Al2O3= n*M = 0,3* 102= 20,4 g
a, PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
c, Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
Bài 1:
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
0,24.... 0,3 .... 0,12 (mol)
\(m_P=0,24.31=7,44\left(g\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0,12.142=17,04\left(g\right)\)
Bài 2:
\(n_{Al}=\dfrac{21,6}{27}=0,8\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
0,8 .... 0,6 ...... 0,4 (mol)
\(m_{Al_2O_3}=0,4.102=40,8\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
0,3 0,225 0,15 ( mol )
\(V_{O_2}=0,225.22,4=5,04l\)
\(m_{Al_2O_3}=0,15.102=15,3g\)
Sửa đề: 6,75 (l) → 6,72 (l)
a, \(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,5}{4}>\dfrac{0,3}{1}\), ta được Al dư.
Theo PT: \(n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{4}{3}n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4\left(g\right)\)
*Sửa đề: Tính thể tích Oxi cần dùng
PTHH: \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=0,375\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=0,375\cdot22,4=8,4\left(l\right)\\m_{Al_2O_3}=0,25\cdot102=25,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)