Hãy phân biệt các tập hợp sau:
a) { -1;2 }, [ -1; 2 ], ( -1; 2), [ -1;2), ( -1;2]
b) A= { x thuộc N | -2 < ( hoặc =) x < ( hoặc = ) 3}, B= { x thuộc R | -2< ( hoặc =) x < ( hoặc = ) 3}
c) A= { x thuộc N | x < 3}, B= { x thuộc R | x < 3}
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các số thuộc A: 4; 9
Các số không thuộc A: 27; 305; 77
- Cho các chất tác dụng với dd H2SO4
+ Có khí thoát ra, có kết tủa trắng: Ba
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4\(\downarrow\) + 2H2O
+ Kim loại không tan: Ag
+ Kim loại tan, có khí thoát ra: Fe, Al, Mg
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
- Hòa tan lượng dư Ba vào dd H2SO4, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Ba(OH)2
- Cho dd Ba(OH)2 vào các dd thu được
+ Xuất kết tủa trắng không tan: MgSO4 => Nhận biết được Mg
\(MgSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)
+ Xuất hiện kết tủa trắng, tan 1 phần trong dd: Al2(SO4)3 => Nhận biết được Al
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(2Al\left(OH\right)_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(AlO_2\right)_2+4H_2O\)
+ Xuất hiện kết tủa trắng và trắng xanh, hóa nâu đỏ sau 1 thời gian: FeSO4 => Nhận biết được Fe
\(FeSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)
1. Tập hợp B = ( 10;11;12;...;...; 99) có 99-10+1=90 (phân tử)
2. A, Tập hợp C = ( 0;2;4;6;8 )
B, Tập hợp B = (11;13;15;17;19)
C, Tập hợp A = (18;20;22)
D, Tập hợp B = (25;27;29;31)
3. D= ( 21;23;25;....;99) có (99-21)÷2+1=40 (phần tử )
E= ( 32;34;36;...;96) có ( 96-32)÷2+1=33 (phần tử )
Bài 1:
_ Trích mẫu thử.
_ Hòa tan các mẫu thử vào nước rồi thả quỳ tím vào.
+ Nếu không tan, đó là MgO.
+ Nếu tan, làm quỳ tím chuyển đỏ, đó là P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Nếu tan, không làm quỳ tím chuyển màu, đó là NaCl
+ Nếu tan, làm quỳ tím chuyển xanh, đó là CaO, Na2O. (1)
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
_ Dẫn khí CO2 qua ống nghiệm đựng 2 dd vừa thu được từ nhóm (1).
+ Nếu có xuất hiện kết tủa, đó là Ca(OH)2.
PT: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NaOH.
PT: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
_ Dán nhãn.
Bài 2:
Không biết đề có thiếu gì không bạn nhỉ?
Cho NaOH, không thấy gì là A, thấy có khí CO2 thoát ra là B.
a) \(A=\left\{15;65;51;61\right\}\)
b) \(B=\left\{105;501;156;165;561;516;615;651;510;150\right\}\)
Bài 1.
CTHH | Tên | Phân loại |
BaO | Bari oxit | oxit |
Fe2O3 | Sắt (III) oxit | oxit |
MgCl2 | Magie clorua | muối |
NaHSO4 | Matri hiđrosunfat | muối |
Cu(OH)2 | Đồng (II) hiđroxit | bazơ |
SO3 | Lưu huỳnh trioxit | oxit |
Ca3(PO4)2 | Canxi photphat | muối |
Fe(OH)2 | Sắt (II) hiđroxit | bazơ |
Zn(NO3)2 | Kẽm nitrat | muối |
P2O5 | điphotpho pentaoxit | oxit |
Bài 2.
a.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu
Đưa quỳ tím vào 3 dd:
-NaOH: quỳ hóa xanh
-H2SO4: quỳ hóa đỏ
-Na2SO4: quỳ không chuyển màu
b.Trích một ít mẫu thử và đánh dấu
Đưa nước có quỳ tím vào 3 chất:
-Na2O: quỳ hóa xanh
-P2O5: quỳ hóa đỏ
-MgO: quỳ không chuyển màu
Bài 3.
a.\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
b.\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
c.\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
d.\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
e.\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
Bài 1:
BaO: oxit bazơ - Bari oxit.
Fe2O3: oxit bazơ - Sắt (III) oxit.
MgCl2: muối trung hòa - Magie clorua.
NaHSO4: muối axit - Natri hiđrosunfat.
Cu(OH)2: bazơ - Đồng (II) hiđroxit.
SO3: oxit axit - Lưu huỳnh trioxit.
Ca3(PO4)2: muối trung hòa - Canxi photphat.
Fe(OH)2: bazơ - Sắt (II) hiđroxit.
Zn(NO3)2: muối trung hòa - Kẽm nitrat.
P2O5: oxit axit - Điphotpho pentaoxit.
Bạn tham khảo nhé!
a) Tập \(\left\{-1;2\right\}\) chỉ gồm 2 phần tử là hai số - 1 và 2.
Tập hợp \(\left[-1;2\right]\) có vô số phần tử, là tất cả các số thực giữa -1 và 2 (kể cả -1 và 2).
Tập hợp \(\left(-1;2\right)\) có vô số phần tử, là các số thực giữa - 1 và 2 (không bao gồm -1 và 2).
Tập hợp \([-1;2)\) có vô số phần tử, là các số thực giữa - 1 và 2 (không kể 2, có bao gồm -1).
Tập hợp \((-1;2]\) có vô số phần tử, là các số thực giữa - 1 và 2 (bao gồm -1 nhưng không bao gồm 2).
b) \(A=\left\{x\in\mathbb{N}|-2\le x\le3\right\}=\left\{0;1;2;3\right\}\); \(B=\left\{x\in\mathbb{R}|-2\le x\le3\right\}=\left[-2;3\right]\)
c) \(A=\left\{x\in\mathbb{N}|x< 3\right\}=\left\{0;1;2\right\}\); \(B=\left\{x\in\mathbb{R}|x< 3\right\}=\left(-\infty;3\right)\)