Câu 7. Dấu hai chấm có tác dụng gì? *A. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói trực tiếp của nhân vật.B. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.C. Cả hai ý trên.Câu 8 *A. Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê.B. Đánh dấu phần chú thích trong câu.C. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.Câu 9. Trong câu: Đàn ong đã xây một “lâu đài” tuyệt đẹp trên cây khế. Dấu ngoặc kép có tác...
Đọc tiếp
Câu 7. Dấu hai chấm có tác dụng gì? *
A. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói trực tiếp của nhân vật.
B. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
C. Cả hai ý trên.
Câu 8 *
A. Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê.
B. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
C. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.
Câu 9. Trong câu: Đàn ong đã xây một “lâu đài” tuyệt đẹp trên cây khế. Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? *
A. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
B. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
C. Cả 2 ý trên.
Câu 10. Chiều thứ sáu, học sinh lớp 4A dọn vệ sinh lớp học.Chủ ngữ và vị ngữ trong câu trên là gì? *
A. CN: Chiều thứ sáu. VN: học sinh lớp 4A dọn vệ sinh lớp học.
B. CN: học sinh. VN: lớp 4A dọn vệ sinh lớp học.
C. CN: học sinh lớp 4A. VN: dọn vệ sinh lớp học.
dạ đường link câu 8 là đầu bài của câu
8 các bạn sao chép rồi tìm kiếm là ra đầu bài ạ
Sau khi đi làm về, bà lão thấy cảnh tượng trong nhà rất lạ: sân nhà được quét sạch, đàn lợn trong chuồng đang ngon giấc sau khi ăn no, cơm nước đã dọn sẵn trên mâm và vườn rau đã sạch cỏ sau khi được tưới tắm. Bà nấp bên hiên nhà và rình xem ai đã giúp bà như thế. Từ trong chum nước, một cô gái xinh đẹp tuyệt trần hiện ra. Bà vội rón rén đến bên chum, lấy vỏ ốc ra đập vỡ rồi ân cần bảo: “Nếu thương lão thì xin hãy sống cùng nhau, ở lại với mẹ nghe con!” Cô gái dịu dàng đáp: “Con xin vâng lời mẹ ạ”. Thế là từ đấy hai mẹ con sống hạnh phúc bên nhau.