K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2015

a)Ta có: \(2^{161}>2^{160}\)

Mà \(2^{160}=2^{4.40}=\left(2^4\right)^{40}=16^{40}\)

=> \(2^{161}>16^{40}\)                                       (1)

Mà \(16^{40}>13^{40}\)(Vì 16>13)                       (2)

Từ (1)và(2)=> \(2^{161}>16^{40}>13^{40}\)

                Vậy \(2^{161}>13^{40}\)

b)Ta có :+) \(3^{453}>3^{450}\)

Mà \(3^{450}=3^{3.150}=\left(3^3\right)^{150}=27^{150}\)

=> \(3^{453}>27^{150}\)                                                            (1)

              +)\(5^{300}=5^{2.150}=\left(5^2\right)^{150}=25^{150}\)       (2)

               Mà \(27^{150}>25^{150}\)( Vì 27>25)                          (3)

Từ (1);(2)và(3)=> \(3^{453}>27^{150}>25^{150}\)

                        Hay \(3^{453}>5^{300}\)

                              Vậy \(3^{453}>5^{300}\)

Chú ý: Dấu "." là nhân nha!!!

          Nhớ bấm "Đúng" cho mình nha!!!

 

3 tháng 8 2016

Từ 1- 99 có số chữ số 3 đứng ở hàng đơn vị là: (3; 13; 23;...; 93)

(93- 3): 10+1= 10 ( chữ số)

Từ 1- 99 có số chữ số 3 đứng ở hàng chục là: (30; 31; 32; 33;...; 39)

( 39- 30): 1+ 1=10 ( chữ số)

Từ 100- 999 có số chữ số 3 đứng ở hàng đơn vị là: ( 103; 113; 123; 133; ...; 993)

( 993- 103): 10+ 1= 90 ( chữ số)

Từ 100- 999 có số chữ số 3 đứng ở hàng chục là: ( 130; 131; 132; 133; ...;  939)

Từ 130 đến 139 có 10 chữ số 3 đứng ở hàng chục.

Vậy từ 130 - 939 có số chữ sso s3 đứng ở hàng chục là:

10x 9= 90( chữ số)

Từ 100- 999 có số chữ số 3 đứng ở hàng trăm là: ( 300; 301; 302; 303; ...; 399)

( 399- 300) :1+ 1= 100( chữ số)

Vậy từ 1- 999 có số chữ số 3 là:

100+ 90+ 90+ 10+ 10= 300 ( chữ số )

Vậy từ 100- 999 có số chữ số 3 là:

100+ 90+ 90= 280( chữ số)

Đáp số: Tứ 1- 999 có 300 chữ số 3.

Từ 100- 999 có 280 chữ số 3.

 

 

 

10 tháng 10 2023

A. Số lượng số hạng là:

\(\left(2020-5\right):5+1=404\) (số hạng)

Tổng dãy số là:

\(\left(2020+5\right)\cdot404:2=409050\)

b) 6 chia hết cho n + 2 

⇒ n + 2 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}

⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 1; -5; 4; -8}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 1; 4} 

4 tháng 1 2019

a) 

121212 = 12 x 10101 = 2 x (6 x 10101)

181818 = 18 x 10101 = 3 x (6 x 10101)

=> UCLN(121212, 181818) = 60606

b)

11111 = 11 x 101

Kiểm tra thấy 1111 không chia hết cho 101 => UCLN (11111, 1111) = 1

c) 

342 = 2 x 32 x 19

266 = 2 x 7 x 19

=> UCLN (342, 266) = 2 x 19 = 38

Chúc em học tốt!!!

9 tháng 10 2018

Em bé thông minh: truyện cổ tích do nhân dân sáng tạo ra, còn Lương Thế Vinh là nhân vật lịch sử có thật.

9 tháng 10 2018

1, Cậu bé thông minh

giống: đều là truyện về vấn đề đầu ốc phải suy nghĩ

khác: cậu bé thông minh là chuyện do nhân dân sáng tác và để cho các bạn vị thành niên đọc và noi theo( cần phải suy nghĩ tốt và giỏi giang)

2, lương thế Vinh

giống: hai câu chuyện đều về sự thông minh

khác: câu chuyện này nói lên toán học rất cần thiết và câu chuyện này thì có thật

chúc bạn học tốt

27 tháng 10 2015

371320 > 111979

21 tháng 2 2017

Hồng :450 bông hoa 

Mai :170 bông hoa 

Đào :60 bông hoa 

tui cũng ko chắc mấy ^-^

21 tháng 2 2017

còn rồ HARY POTTER kia đúng rồi 100% luôn

8 tháng 2 2017

\(M=\left(-a+b\right)-\left(b+c-a\right)+\left(c-a\right)\)

\(M=-a+b-b-c+a+c-a\)

\(M=\left(-a+a\right)+\left(-b+b\right)+\left(-c+c\right)-a\)

\(M=-a\)

\(a< 0\Rightarrow-a=-\left(-a\right)>0\)

\(\Rightarrow M>0\)

9 tháng 2 2017

thanks bn trúng bài mình đag tìm

haha

6 tháng 9 2016

Dễ thôi bạn ha ok

câu 1: Vì \(\begin{cases}\frac{1}{8}>0\\-\frac{3}{8}< 0\end{cases}\)=>\(\frac{1}{8}>0>-\frac{3}{8}\Rightarrow\frac{1}{8}>-\frac{3}{8}\)

câu 2:Vì \(\begin{cases}-\frac{3}{7}< 0\\2\frac{1}{2}>0\end{cases}\)=>\(-\frac{3}{7}< 0< 2\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{3}{7}< 2\frac{1}{2}\)

câu 3:Vì \(\begin{cases}-\frac{3}{9}< 0\\0,1>0\end{cases}\)=>\(-\frac{3}{9}< 0< 0,1\Rightarrow-\frac{3}{9}< 0,1\)
câu 4:Vì \(\begin{cases}-2,3< 0\\3,2>0\end{cases}\)=>-2,3<0<3,2=>-2,3<3,2
 
9 tháng 10 2023

`x+17=3^5:3^2`

`=>x+17=3^3`

`=>x+17=27`

`=>x=27-17`

`=>x=10`

__

`5.6^(x+1)-2.3^2=12`

`=>5.6^(x+1)-2.9=12`

`=>5.6^(x+1)-18=12`

`=>5.6^(x+1)=12+18=30`

`=>6^(x+1)=30:5`

`=>6^(x+1)=6`

`=>x+1=1`

`=>x=0`

9 tháng 10 2023

A. \(\text{x + 17 = 3⁵ : 3²}\)

    \(x+17=3^{5-2}\)

    \(x+17=3^3\)

     \(x+17=27\)

     \(x=27-17\)

     \(x=10\)

B.\(5\cdot6^{x+1}-2\cdot3^2=12\)

  \(5\cdot6^{x+1}-2\cdot9=12\)

 \(5\cdot6^{x+1}-18=12\)

\(5\cdot6^{x+1}=18+12\)

\(5\cdot6^{x+1}=30\)

\(6^{x+1}=\dfrac{30}{5}\)

\(6^{x+1}=6\)

\(x+1=1\) 

\(x=0\)

\(x+1=1\) vì \(6=6^1\)