trong quá trình phân bào nst tồn tại ở trạng thái kép ở kì nào?sự thay đỏi trang thái đơn kép của nst có ảnh hưởng gì đến hàm lượng ADN trong tế bào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ý 1: Trong chu kì tế bào NST có sự biến đổi trạng thái giữa kép và đơn, trong đó, NST kép gồm 2 cromomatit dính với nhau ở tâm động => ĐÚNG.
Ý 2: Ở kì giữa của chu kì tế bào thì NST tồn tại ở trạng thái kép => ĐÚNG.
Ý 3: Mỗi NST kép có 2 cromatit nhưng chỉ dính với nhau ở 1 tâm động duy nhất, còn mỗi NST cũng chỉ có 1 tâm động => SAI.
Ý 4: Mỗi cặp NST kép tương đồng có 2 NST kép, mỗi NST kép có 2 cromatit do đó mỗi cặp NST kép phải chứa 4 cromatit, trong mỗi cromatit chứa 1 phân tử ADN => SAI.
Ý 5: Cromatit khi tách nhau khỏi tâm động thì sẽ trở thành NST đơn, do đó ADN chứa trong cromatit giống như ADN chứa trong NST đơn => ĐÚNG.
Ý 6: Dựa vào chức năng của các gen trên NST (chức năng của NST) người ta sẽ chia NST thành 2 loại là NST thường và NST giới tính => ĐÚNG.
Vậy có 3 ý đúng.
Đáp án : B
Các nhận định đúng là (3) (5)
Đáp án B
1 sai vì kì đầu nguyên phân, thoi vô sắc chưa gắn vào tâm động
2 sai vì tế bào sinh dục sơ khai chưa tham gia giảm phân, nó nguyên phân nhiều lần thành tế bào sinh tinh rồi tế bào sinh tinh mới tham gia giảm phân
4 sai vì kì cuối giảm phân 1 , các NST kép đã phân li hoàn toàn về 2 phía, tế bào trong quá trình phân đôi
Đáp án A
I. Ở pha S của kỳ trung gian, các hoạt động tự sao của ADN diễn ra, khi kết thúc pha này các NST đã tồn tại ở trạng thái kép. à đúng
II. Ở tế bào động vật và thực vật đều có trung thể và từ đó tổng hợp nên các vi ống tạo ra thoi phân bào, quá trình này xảy ra ở kỳ đầu nguyên phân. à sai, tế bào thực vật không có trung tử
III. NST kép co xoắn cực đại, xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kỳ giữa nguyên phân. à đúng
IV. Ở kỳ sau của quá trình nguyên phân, ở mỗi cực của tế bào các NST kép tập trung lại thành bộ nhân mới. à sai, ở kì sau nguyên phân, NST tồn tại thành trạng thái đơn.
Đáp án A
I. Ở pha S của kỳ trung gian, các hoạt động tự sao của ADN diễn ra, khi kết thúc pha này các NST đã tồn tại ở trạng thái kép. à đúng
II. Ở tế bào động vật và thực vật đều có trung thể và từ đó tổng hợp nên các vi ống tạo ra thoi phân bào, quá trình này xảy ra ở kỳ đầu nguyên phân. à sai, tế bào thực vật không có trung tử
III. NST kép co xoắn cực đại, xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kỳ giữa nguyên phân. à đúng
IV. Ở kỳ sau của quá trình nguyên phân, ở mỗi cực của tế bào các NST kép tập trung lại thành bộ nhân mới. à sai, ở kì sau nguyên phân, NST tồn tại thành trạng thái đơn.
Số phát biểu chính xác là:
Kì đầu:
- Thoi phân bảo hình thành
- Màng nhân, nhân con biến mất
- NST kép có ngắn đóng xoắn và đính với thoi phân bào ở tâm động
=> Số lượng NST là 2n kép = 156
Kì giữa:
- NST kéo đóng xoắn cực đại đính thành 1 hàng dọc trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
=> Số lượng NST vẫn là 2n kép = 156
Kì sau:
- Hai crô ở từng NST kép tách nhau ở tâm động thành NST đơn
- Thoi phân bào co rút, kéo NST đơn về 2 cực của tế bào
=> Số lượng NST là 2n kép = 156
Kì cuối:
- NST đơn giãn xoắn
- Màng nhân xuất hiện
- Quá trình phân chia tế bào chất diển ra từ cuối kì sau hoặc đầu kì cuối
- Hình thành 2 tế bào con có bộ NST giống tb mẹ
=> Tạo ra 2 tb con có bộ NST là 2n = 78
(Nội dung được lấy từ những gì mình học được không cop trên mạng)
Câu 2: Cơ chế xác định giới tính ở người: Tính đực, cái được quy định bởi các cặp nhiễm sắc thể giới tính. Sự tự nhân đôi, phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể giới tính trong phát sinh giao tử là cơ chế xác định giới tính. Trong phát sinh giao tử, cặp nhiễm sắc thể XY phân li tạo ra 2 loại tinh trùng X và Y có số lượng ngang nhau. Qua thụ tinh hai loại tinh trùng này với trứng X tạo ra 2 loại tổ hợp XX và XY có số lượng ngang nhau. Do đó tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1:1.
Câu 3:
- Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN mẹ tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y và để lộ ra 2 mạch khuôn, trong đó một mạch có đâu 3’-OH, còn mạch kia có đầu 5’-P. Sau đó, Enzim ADN-pôlimeraza lần lượt liên kết các nuclêôtit tự do từ môi trường nội bào với các nuclêôtit trên mỗi mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung. Vì enzim ADN-pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’. Mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn ( một mạch được tổng hợp và một mạch cũ của phân tử ban đầu) đóng xoắn lại với nhau tạo thành hai phân tử ADN con
Kết quả: Hai phân tử ADN con được tạo thành có cấu trúc giống hệt nhau và giống ADN mẹ ban đầu.
1. Bộ NST lúa nước 2n = 24, tế bào lúa nước đang ở kì sau nguyên phân có số NST là bao nhiêu?
D. 48 NST đơn.
2. Trong quá trình phân bào, NST nhân đôi ở kì nào?
C. Kì trung gian;
3. Từ một tế bào 2n NST sau khi giảm phân cho ra:
B. 4 tế bào có n NST;
4. Từ một tế bào qua 3 lần nguyên phân liên tiếp cho ra:
A. 8 tế bào con;
5. Trong phân tử ADN, theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân, trường hợp nào là đúng?
A. T = A; X = G; B. A + G = T + X;
C. Cả A và B sai; D. Cả A và B đúng.
6. Gen B có số nucleotit loại A = 200, loại X = 400. Số nucleotit còn lại là:
C. T = 200, G = 400;
7. Đột biến gây bệnh Đao ở người là do:
D. bệnh nhân có 3 NST 21 (2n+1).
8. Ở bắp 2n = 20 NST, số NST của bắp ở thể tứ bội là:
C. 40 NST;
9. Biến dị tổ hợp là:
a.Sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình khác P.
10. Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về:
b. Số lượng, hình dạng , cấu trúc.
11. Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào?
c. Kì giữa.
12. Đơn phân của phân tử ADN là nuclêôtit gồm 4 loại là:
a. A, T, G, X.
Câu 5. Ở đậu Hà Lan, Gen A quy định tính trạng hạt vàng là trội hoàn toàn so với gen a quy định tính trạng hạt xanh; Gen B quy định tính trạng hạt trơn là trội hoàn toàn so với gen b quy định tính trạng hạt nhăn. Khi cho lai hai giống đậu hạt vàng, vỏ nhăn với hạt xanh, vỏ trơn thu được F1 đều cho hạt vàng, vỏ trơn.
Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên trong các công thức lai sau đây:
b. P: AAbb x aaBB.
13. Ở ruồi giấm, 2n= 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì giữa của quá trình giảm phân I. Số NST trong tế bào đó là:
d. 8.
Câu 7. Có 2 phân tử ADN thực hiện nhân đôi liên tiếp 3 lần, số phân tử ADN. con tạo thành là:
d. 16
14. Một noãn bào bậc 1 có kí hiệu là AaBb khi giảm phân cho mấy loại trứng?
a. 1.
15. Kiểu hình của một cá thể được quy định bởi yếu tố nào?
b. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường
16. Ở ruồi giấm, 2n= 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của quá trình nguyên phân. Số NST trong tế bào đó là:
a. 16.
Câu 11.Trong tế bào sinh dưỡng, thể ba nhiễm của người có số lượng NST là:
c. 47
17. Nguồn nguyên liệu chủ yếu trong chọn giống là gì?
a.Đột biến gen
18.:Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự các Nuclêotit như sau:
... A – G – X – G – A – T – G…
Thì đoạn mạch bổ sung sẽ là:
C. … T – X – G – X – T – A – X …
19.: Kết thúc quá trình nguyên phân từ 1 tế bào mẹ tạo ra mấy tế bào con.
A. 2
20. Dạng đột biến cấu trúc sẽ gây ung thư máu ở người là:
B. Mất đoạn NST 21.
.
21. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
1. Tính trạng số lượng rất ít hoặc không chịu ảnh hưởng của môi trường
2. Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường
3. Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen
4. Bố mẹ truyền đạt cho con kiểu gen chứ không truyền cho con tính trạng có sẵn.
C. 2,3,4
22. : Ở bí, quả tròn là tính trạng trội (B) và quả bầu dục là tính trạng lặn (b). Nếu cho lai quả bí tròn (Bb) với quả bí bầu dục (bb) thì kết quả F1 sẽ là.
C. 50% Bb : 50% bb
23. Cho giao phấn giữa cây bắp thân cao và cây bắp thân thấp thu được F1 : 50% cây thân cao : 50% cây thân thấp. Đây là phép lai gì.
C. Lai phân tích.
24. Kì nào sau đây được xem là thời kì sinh trưởng của tế bào trong quá trình nguyên phân.
B. Kì trung gian.
25. Điểm khác nhau cơ bản của quá trình giảm phân so với nguyên phân là.
A. Từ 1 tế bào mẹ (2n) cho 4 tế bào con (n)
- Trong quá trình phân bào, NST tồn tại ở trạng thái kép ở :
+ kì trung gian
+ kì đầu
+ kì giữa
- Khi NST nhân đôi, hàm lượng ADN trong tế bào tăng lên gấp đôi so với khi NST ở trạng thái đơn
- Khi kết thúc phân bào, NST trở lại trạng thái đơn, hàm lượng ADN trở về giống với ban đầu