K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2018

\(2\left(x+1\right)+x=70+2x\)

\(\Leftrightarrow2x+2+x-2x=70\)

\(\Leftrightarrow x=70-2=68\)

~~~!!!

15 tháng 4 2018

(x + x +.....+ x) +(1 + 2 +....+ 100)

100x + 5050=5750

100x=5750-5050=700

x=700:100=7

Vậy x = 7

15 tháng 4 2018

(x+1)+(x+2)+(x+3)+.....+(x+100)=x+1+x+2+x+3+...+x+100=1+2+3+...100+100x=5050+100x=5750

100x=5750-5050=700

x=700/100=7

x=7

28 tháng 3 2020

\(2x^2-10x+5=2x\left(x-5\right)+5⋮x-5\Rightarrow5⋮x-5\)

\(\Rightarrow x-5\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;4;6;10\right\}\)

23 tháng 3 2017

Đơn giản hóa 2x 2 + x + -1 = 0 Sắp xếp lại các điều khoản: -1 + x 2 x 2 = 0 Giải quyết -1 + x 2 x 2 = 0 Giải quyết cho biến 'x'. Yếu tố một trinomial. (-1 + -1x) (1 + -2x) = 0

Subproblem 1

Đặt '(-1 + -1x)' bằng 0 và cố gắng giải quyết: Đơn giản hóa -1 + -1x = 0 Giải quyết -1 + -1x = 0 Di chuyển tất cả các cụm từ có chứa x sang trái, tất cả các điều khoản khác ở bên phải. Thêm '1' vào mỗi bên của phương trình. -1 + 1 + -1x = 0 + 1 Kết hợp như các thuật ngữ: -1 + 1 = 0 0 + -1x = 0 + 1 -1x = 0 + 1 Kết hợp như các thuật ngữ: 0 + 1 = 1 -1x = 1 Chia mỗi bên bằng '-1'. X = -1 Đơn giản hóa X = -1

chúc bạn học giỏi

23 tháng 3 2017

Chắc là bạn nhầm: x2 = x.x mà

2 tháng 12 2017

1) 2x+108 chia hết cho 2x+3

<=> 2x+3+108 chia hết cho 2x+3

<=> 108 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3 thuộc Ư(108)

Vì 2x+3 lẻ

=> Ư(108)={1;-1;27;-27}

Với 2x+3=1 <=> 2x=-2 <=> x=-1

Với 2x+3=-1 <=> 2x=-4 <=> x=-2

Với 2x+3=27 <=> 2x=24 <=> x=12

Với 2x+3=-27 <=> 2x=-30 <=> x=-15

Vậy x thuộc {-1;-2;12;-15}

2) x+13 chia hết cho x+1

<=> x+1+12 chia hết cho x+1

<=> 12 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(12)

Ư(12)={1;-1;2;-2;-4;4;3;-3;12;-12}

Với x+1=1 <=> x=0

Với x+1=-1 <=> x=-2

..............

Vậy x thuộc {0;-2;-3;3;5;-4;-2;-11;13}

2 tháng 12 2017

a) 2x+ 108\(⋮\) 2x+ 3.

Mà 2x+ 3\(⋮\) 2x+ 3.

=>( 2x+ 108)-( 2x+ 3)\(⋮\) 2x+ 3.

=> 2x+ 108- 2x- 3\(⋮\) 2x+ 3.

=> 95\(⋮\) 2x+ 3.

=> 2x+ 3\(\in\) { 1; 5; 19; 95}.

Ta có bảng sau:

2x+ 3 2x x 1 Loại Loại 5 2 1 19 16 8 95 92 46

=> x\(\in\){1; 8; 46}.

Vậy x\(\in\){ 1; 8; 46}.

b) x+ 13\(⋮\) x+ 1.

Mà x+ 1\(⋮\) x+ 1.

=>( x+ 13)-( x+ 1)\(⋮\) x+ 1.

=> x+ 13- x- 1\(⋮\) x+ 1.

=> 12\(⋮\) x+ 1.

=> x+ 1\(\in\){ 1; 2; 3; 4; 6; 12}.

Ta có bảng sau:

x+ 1 x 1 0 2 1 3 2 4 3 6 5 12 11

=> x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 5; 11}.

Vậy x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 5; 11}.

15 tháng 2 2019

a) |x - 1,7| = 2,3

Xét 2 trường hợp:

TH1: x - 1,7 = -2,3

         x         = -2,3 +1,7

         x         = -0,6

TH2: x - 1,7 = 2,3

         x         = 2,3 + 1,7

         x         = 4

Vậy: Tự kl :<

15 tháng 2 2019

c)

+)x<1=>/x-1/=1-x=2x-3=>1-x-(2x-3)=0=>4-3x=0=>x=4/3 (loại)

+)x>=1=>x-1=2x-3=>2x-x-3+1=0=>x-2=0=>x=2(t/m)

Vậy: x=2 haizz