Cho 26g kẽm vào dd HCl 1M thu được dd A. Cho dd AgNo3 0,5 M vào dd A. Tính A) thể tích dd HCl B) thể tích dd AgNO3 C) VH2 D) Khối lượng chất không tan thu được
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong dd ban đầu:
K+_____a mol
Mg2+___b mol
Na+____c mol
Cl-_____a + 2b + c mol
mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1)
nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol
Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g.
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*)
Khi cho Mg vào A có pư:
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+)
0.02__0.04
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r)
0.41___0.41
Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2)
Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2:
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2
Khi nung:
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O
Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có:
b = 0.08 mol_________________________(3)
(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1
mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g
A) Viết phương trình hoá học:
Khi kẽm (Zn) tác dụng với axit clohidric (HCl), sẽ tạo ra khí hidro (H2) và muối kẽm clorua (ZnCl2).
Phương trình hoá học cho phản ứng này là:
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
B) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl:
Dựa vào phương trình hoá học, 1 mol kẽm (Zn) reaguje với 2 mol axit clohidric (HCl) để tạo ra 1 mol khí hidro (H2) và 1 mol muối kẽm clorua (ZnCl2).
Dựa vào thông tin bạn đã cung cấp, chúng ta có 2,24 lít khí H2 (đktc), tức là chúng ta có 2,24 mol khí H2 (vì 1 mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn có thể có thể thể tích 22,4 lít).
Vì mỗi mol khí H2 tạo ra tương ứng với 2 mol HCl, nên nồng độ mol của dung dịch HCl là:
Nồng độ mol HCl = 2 x 2,24 mol = 4,48 mol/L
C) Tính nồng độ mol của dung dịch A:
Theo phương trình hoá học, mỗi mol kẽm (Zn) tạo ra 1 mol muối kẽm clorua (ZnCl2). Vì vậy, nồng độ mol của dung dịch A cũng là 4,48 mol/L, giống như nồng độ mol của dung dịch HCl.
D) Tính khối lượng của kẽm:
Theo phương trình hoá học, 1 mol kẽm (Zn) tạo ra 1 mol muối kẽm clorua (ZnCl2). Vì vậy, khối lượng của kẽm (Zn) bằng khối lượng muối kẽm clorua (ZnCl2).
Để tính khối lượng muối ZnCl2, bạn cần biết khối lượng mol của nó. Để làm điều này, bạn cần biết trọng lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong muối ZnCl2:
Khối lượng nguyên tử của Zn (kẽm) = 65,38 g/molKhối lượng nguyên tử của Cl (clor) = 35,45 g/mol (x 2 vì có 2 nguyên tử clor)Khối lượng mol của ZnCl2 = (65,38 g/mol + 2 x 35,45 g/mol) = 136,28 g/mol
Bây giờ chúng ta có thể tính khối lượng muối kẽm clorua (ZnCl2):
Khối lượng muối ZnCl2 = Nồng độ mol x Thể tích = 4,48 mol/L x 0,3 L = 1,344 mol
Khối lượng muối ZnCl2 = 1,344 mol x 136,28 g/mol = 183,13 g
Vậy khối lượng của kẽm (Zn) là 183,13 g.
\(n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,1 0,2 0,1 0,1
b)\(C_{MddHCl}=\dfrac{0,2}{0,3}=0,67\left(M\right)\)
c) \(C_{MZnCl2}=\dfrac{0,1}{0,3}=0,33\left(M\right)\)
d) \(m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
Chúc bạn học tôt
\(a,PTHH:MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
b, Theo PTHH : \(n_{HCl}=2n_{MgO}=2.\dfrac{m}{M}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x=7,3\%\)
Theo PTHH : \(n_{MgCl2}=n_{MgO}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCl2}=19\left(g\right)\)
Mà mdd = \(m_{MgO}+m_{ddHCl}=208\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{MgCl2}=\dfrac{m}{m_{dd}}.100\%=9,13\%\)
c, \(PTHH:MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)
....................0,1..............0,2...............0,1.............0,2.......
Ta có : \(n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\)
=> mdd = \(m_{MgCl2}+m_{NaOH}-m_{Mg\left(OH\right)2}=213,2g\)
- Thấy sau phản ứng dung dịch B gồm NaCl ( 0,2 mol ), MgCl2 dư ( 0,1mol )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaCl}=11,7g\\m_{MgCl2}=9,5g\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{NaCl}=5,5\%\\C\%_{MgCl2}=4,46\%\end{matrix}\right.\)
ZN + 2HCl -> ZnCl2 + H2
a) nZn = 0.3 mol
nH2 = nZn = 0.3 mol
VH2 = 0.3. 22.4 = 6.72 lít
b) nH2 = 0.3 mol
n Fe2O3 = 0.12 mol
tỉ lệ
nH2/3 < nFe2O3/ 1
=> Fe2O3 dư
nFe = 2/3 nH2 =0.1 mol
=> mFe = 0.1. 56 = 5.6 gam
bài 2 và 3 dễ rồi chắc bạn vẫn có thể làm được
Bài 1:hòa tan 19.5g kẽm bằng đ axit clohiddric
a) thể tích H2 sinh ra (dktc)
b) nếu dùng VH2 trên để khử 19,2g sắt III oxit thì thu được bao nhiêu g sắt?
Bài 2: cho 2,4g Mg tác dụng vừa đủ với m gam dd HCl 20%. Biết D=1,1g/ml
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+3H_2\\ Đặt:n_{Al}=a\left(mol\right);n_{Fe}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=11\\1,5a+b=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ a,n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.0,4=0,8\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,8}{8}=0,1\left(l\right)\\ b,FeCl_2+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\\ AlCl_3+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3AgCl\downarrow\\ n_{AgCl}=n_{AgNO_3}=3.n_{AlCl_3}+2.n_{FeCl_2}=3.a+2.b=3.0,2+2.0,1=0,8\left(mol\right)\\ \Rightarrow a=\dfrac{170.0,8}{250}.100=54,4\%\\ b=m_{\downarrow}=m_{AgCl}=0,8.143,5=114,8\left(g\right)\)
a) $n_{Zn} = \dfrac{26}{65} = 0,4(mol)$
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
Theo PTHH : $n_{HCl} = 2n_{Zn} = 0,8(mol) \Rightarrow V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,8}{1} = 0,8(lít)$
b)
$ZnCl_2 + 2AgNO_3 \to 2AgCl + Zn(NO_3)_2$
$n_{AgNO_3} = 2n_{ZnCl_2} = 0,8(mol)$
$V_{dd\ AgNO_3} = \dfrac{0,8}{0,5} = 1,6(lít)$
c)
$n_{AgCl} = n_{AgNO_3} = 0,8(mol) \Rightarrow m_{AgCl} = 0,8.143,5 = 114,8(gam)$