K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2018

giả thiết: 1 đường thẳng vuông góc với một trong 2 đường thẳng

kết luận: nó vuông góc với đường thẳng còn lại.

BẬT MÍ CHO BẠN NÈ: GIẢ THIẾT LÀ NHỮNG CHỮ Ở SAU TỪ ''NẾU''

KẾT LUẬN LÀ NHỮNG CHỮ SAU TỪ THÌ 

a b c

9 tháng 9 2018

k mk đi

ai k mk

mk k lại

thanks

27 tháng 10 2017

a b c A B

GT: a//b; c\(\perp\)a

KL: c\(\perp\)b

Theo đề, ta có: A là góc vuông (hay \(\widehat{A}\)= 900)

Ta có:                 \(\widehat{A}\)\(\widehat{B}\)= 90(a//b, đồng vị)

                                 Hay B là góc vuông

=>    c\(\perp\)b (định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc)

23 tháng 7 2015

Hỏi nhiều quá , mà thà bạn nói ko cần vẽ hình thì còn giải , đằng này đã vẽ hình còn phải ghi GT , KL . mệt !!!!!!!!!!! @_@

11 tháng 11 2016

Chứng Minh Định lý hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau

d: 

Giả thiết: \(\widehat{xAy}\) và \(\widehat{x'Ay'}\) là hai góc đối đỉnh

Kết luận: \(\widehat{xAy}=\widehat{x'Ay'}\)

15 tháng 11 2017

Từ t/c :

 Nếu đường thẳng a và đường thẳng b cùng vuông góc với 1 đường thẳng thì hai đường thẳng a và đường thẳng b song song với nhau.

=> đpcm.

15 tháng 11 2017

x y A B 1 1

Ta có : \(x||y\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{B_1}\)( hai góc so le trong ) 

Mà \(\widehat{A_1}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=90^o\)

Hay \(AB\perp y\)

29 tháng 12 2023

loading...

 

GT

a\(\perp\)b tại M

a cắt c tại N

b//c

KLa\(\perp\)c tại N

Chứng minh định lí:

Ta có: b//c

=>\(\widehat{M_3}=\widehat{N_1}\)(hai góc so le trong)

mà \(\widehat{M_3}=90^0\)

nên \(\widehat{N_1}=90^0\)

=>a\(\perp\)c tại N

2 tháng 7 2019

12 tháng 10 2021

undefined