K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2016

ta có:

quãng đường người đó đi được trong 1h đầu là:

S1=v.t1=v

sau khi sửa xe xong thời gian còn lại của người đó là:

t2=t-t1-1=1h

quãng đường người đó đi trong 1h còn lại để kịp giờ là:

S2=v'.t2=v'

do đi cùng quãng đường nên:

\(S_1+S_2=S\)

\(\Leftrightarrow v+v'=v.t\)

\(v+v'=3v\)

\(\Rightarrow v'=2v\)

vậy để kịp giờ người đó phải đi vận tốc gấp 2 lần vận tốc lúc đầu

12 tháng 9 2016

xe phải có vận tốc tăng lên gấp đôi vận tốc lúc đầu

11 tháng 2 2020

Quãng đường ng đó đi trong 1h đầu:

\(s_1=v.t=v\)

Khi sửa xe xong thì thời gian còn:

\(t'=3-1-1=1\left(h\right)\)

Quãng đường tăng tốc:

\(s_2=v_2.t'=v_2\)

Quãng đường đi được dự định bằng quãng đường đi được trong thực tế

\(\Leftrightarrow s=s_1+s_2\)

\(\Leftrightarrow3.v=v+v'\)

\(\Leftrightarrow v+v+v-v=v'\)

\(\Leftrightarrow2v=v'\)

Vậy xe tăng tốc 2 lần

CHÚC BẠN HỌC TỐT

11 tháng 2 2020

thanks nha

22 tháng 3 2020

(xem câu hỏi tương tự trước khi đăng bài nhé)

Gọi s1 là quãng đường xe đi được trong 1 giờ đầu ; s2 là quãng đường xe đi trong quãng đường còn lại

v2 là vận tốc xe phải dùng để đến nơi đúng giờ ; v là vận tốc lúc đầu

Quãng đường xe đi được trong 1 giờ đầu :

s1 = v.t = v.1 = v (km)

Thời gian còn lại :

\(t_3=t-t_1-t_2=3-1-1=1\left(h\right)\)

Ta có:

\(s=s_1+s_2\)

\(\Leftrightarrow v.t=v.t_1+v_2.t_3\)

\(\Leftrightarrow3v=v+v_2.1\)

\(\Leftrightarrow3v=v+v_2\)

\(\Leftrightarrow v_2=3v-v=2v\)

Vậy để đến nơi đúng giờ như dự định, xe phải có vận tốc tăng lên gấp 2 lần vận tốc lúc đầu

[Thật ra bài này Thư giải chi tiết cho bạn hiểu, chứ cách giải này của người khác]

17 tháng 2 2017

1h đi dc s/3, nghỉ 1h như vậy ng đó đã mất 2h mà chỉ đi dc 1/3 quãng đuong, còn 1h nữa + 2/3 s nua, vậy vận tốc tăng lên 2 lần thì đúng t = 3h

17 tháng 2 2017

giải ra hộ :v

24 tháng 8 2016

câu 2 :

ta có:

S1+S2=120

\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=120\)

\(\Leftrightarrow65+10v_2=120\Rightarrow v_2=5,5\)

3 tháng 11 2017

Câu 1 là vận tốc tăng lên 2,5 lần vì 3:2+leuleu1=2,5

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 7 2021

Lời giải:

Đổi 32 phút thành $\frac{8}{15}$ giờ

Theo dự định, xe đi từ A-B hết số giờ là: $11-8=3$ (giờ)

Vận tốc dự định: $75:3=25$ (km/h)

Vận tốc khi xe đi tiếp sau khi sửa xong: $25.0,6=15$ (km/h)

Vì xe đến B chậm hơn dự định 2 giờ, kết hợp với mất $32$ phút sửa xe nên thời gian thực tế khi đi đến $B$ là:

$3+2-\frac{8}{15}=\frac{67}{15}$ giờ

Giả sử xe đi được $a$ giờ thì hỏng. Điều này tức là xe đi quãng đường AB như sau: Đi với vận tốc 25 km/h trong a giờ, đi với vận tốc 15 km/h trong $\frac{67}{15}-a$ giờ. Như vậy:

$25.a+15(\frac{67}{15}-a)=AB=75$

$10a+67=75$

$a=0,8$ (giờ) = 48 phút

Vậy xe hỏng lúc: 8h +48 phút = 8h48 phút

Chỗ hỏng xe cách A số km là: $0,8.25=20$ (km)

5 tháng 3 2022

Bài 5:

Gọi độ dài quãng đường Hà Nội – Lào Cai là x (km); x > 0.

Thời gian ô tô thứ nhất đi với vận tốc 40km/h là \(\dfrac{x}{40}\left(h\right).\)

Thời gian ô tô thứ hai đi với vận tốc 50km/h là \(\dfrac{x}{50}\left(h\right).\)

Vì ô tôt thứ nhất đến Lào Cai chậm hơn ô tô thứ hai 1 giờ 30 phút nên ta có phương trình:

\(\dfrac{x}{40}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{x}{50}.\) 

\(\Rightarrow5x-100-4x=0.\\ \Leftrightarrow x=100\left(TM\right).\)

Vậy độ dài quãng đường Hà Nội – Lào Cai là 100 km.

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
25 tháng 3 2023

HD:

THời gian và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau

Vì vận tốc xe máy = \(\dfrac{3}{5}\) vận tốc ô tô nên thời gian xe máy đi bằng \(\dfrac{5}{3}\) thời gian ô tô đi

Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là: 1 giờ 30 phút x \(\dfrac{5}{3}\) = 2 giờ 30 phút