Kể về câu chuyện cảm động về những hội khuyết tật làm tăm (bài viết số 1 lớp 7)
Không chép mạng . nếu chép mạng mik ko tick nha!
Nhah dùm mik cần gấp . Ai nhanh đúng mik tick
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo link để lấy ý làm bài : https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-7/viet-doan-van-ve-bai-tuc-ngu-ve-thien-nhien-va-lao-dong-san-xuat-faq420095.html
Nếu hỏi rằng, tình cha mẹ dành cho con cái to lớn như thế nào, thì rõ ràng, không một tính từ nào hay bất kể điều gì trên thế gian này có thể đánh đổi hay so sánh được. Đó là những hi sinh thầm lặng, cao cả và kiên trì, cần mẫn suốt cả đời người, đó là những hi sinh không mong sự đền đáp.
Sau đây là một số câu chuyện cảm động về những hi sinh cao cả của cha mẹ dành cho con cái của mình khiến ai nghe qua cũng phải rơi nước mắt.
Mẹ ung thư quyết tâm hy sinh tính mạng để cứu lấy đứa con trong bụng
Một cặp vợ chồng trẻ đang vô cùng hạnh phúc vì sau 5 năm trời cố gắng, cuối cùng họ đã có con đầu lòng. Bất hạnh xảy đến khi vào tháng thứ 5 của thai kỳ, người mẹ phát hiện ra mình bị ung thư giai đoạn cuối. Dù rất đau khổ, nhưng cô vẫn quyết tâm cứu lấy đứa con của mình.
Sau khi được chăm sóc 2 tháng ở bệnh viện, các bác sỹ bệnh viện 175 đã quyết định phẫu thuật để lấy đứa bé ra với hy vọng vô cùng mong manh. Sau hàng tiếng đồng hồ đấu tranh với tử thần, dù sức khỏe người mẹ rất yếu, bé sinh non đã ra đời khỏe mạnh.
Nhìn hình ảnh người mẹ lặng lẽ rơi nước mắt sau ca mổ thành công, không một ai trong ê-kíp các bác sĩ kìm được nước mắt. Mặc dù chỉ còn sống được một thời gian ngắn nữa, nhưng người mẹ vẫn vô cùng hạnh phúc vì trước khi lìa đời , cô được nhìn mặt đứa con thân yêu của mình.
Tuy nhiên, thực chất đây là một phim ngắn "Con phải sống" tái hiện lại dựa trên một câu chuyện có thật, nằm trong loạt phim tài liệu Khoảnh khắc sinh tử do Công ty Cổ phần Sản xuất chương trình An Viên, chi nhánh TP HCM sản xuất. Dù đây là phim, là tái hiện lại câu chuyện, thế nhưng, những ý nghĩa đầy tính nhân văn, và cả câu chuyện có thật về tình mẫu tử cao cả đã như một lời thức tỉnh đến mọi người về công lao sinh thành, dưỡng dục mà cả cha mẹ, cả gia đình dành cho mình. Câu chuyện thêm một lần nữa chứng minh sức mạnh của tình mẫu tử có thể vượt qua tất cả, kể cả cái chết.
Cha lấy thân làm "bao cát" để kiếm tiền cứu con
Vào ngày 28/11/2014, tại một ga tàu điện ngầm ở Bắc Kinh (Trung Quốc), một người cha đã tình nguyện lấy thân làm “bao cát” chịu bị đấm để quyên góp tiền chữa bệnh cho đứa con của mình. Được biết, người đàn ông này tên Hạ Quân, và đứa con trai của anh đã bị phát hiện mắc phải căn bệnh máu trắng hiểm nghèo. Với số tiền để điều trị lên đến hơn 700.000 tệ (hơn 2,5 tỉ đồng), với Hạ Quân và gia đình ông là một con số quá lớn.Cuối cùng, để có thể kiếm được tiền, Hạ Quân đã quyết định lấy thân mình làm “bao tải” để có thể “chịu đấm ăn xôi”. Mặc chiếc áo thun trắng viết dòng chữ “bao cát thịt người, 10 tệ (gần 35,000đ) một cú đấm”, người cha này đã đứng trước nhà ga để tình nguyện chịu bị người qua đường đấm và trả tiền cho mình. Trước mặt anh còn để một chiếc thùng dán giấy chứng nhận của bệnh viện về bệnh tình của con traiCuối cùng, để có thể kiếm được tiền, Hạ Quân đã quyết định lấy thân mình làm “bao tải” để có thể “chịu đấm ăn xôi”. Mặc chiếc áo thun trắng viết dòng chữ “bao cát thịt người, 10 tệ (gần 35,000đ) một cú đấm”, người cha này đã đứng trước nhà ga để tình nguyện chịu bị người qua đường đấm và trả tiền cho mình. Trước mặt anh còn để một chiếc thùng dán giấy chứng nhận của bệnh viện về bệnh tình của con trai
Những đợt mưa trong trẻo rơi lướt thướt giữa bầu trời mùa hè oi ả. Các chiếu lá vàng, đỏ, xanh lá rơi giữa bầu trời mùa thu se lạnh. Mùa đông, có những đợt rét lạnh đến thấu xương.Nhưng mùa xuân thì khác.Đây là mùa khởi đầu một năm và là mùa cây cối xanh tốt, đâm chồi nảy lộc, ra hoa kết trái.Có lẽ, chính vì thế mà mùa xuân là mùa mang lại cho em những cảm xúc rất đặc biệt, khiến em yêu mến vô cùng. Em được cùng cả nhà đi về quê ăn Tết. Được xem bố và ông gói bánh chưng. Em được ông dạy cách gói bánh chưng và được ông giải thích vì sao bánh chưng lại hình vuông. Sau đó, bố dẫn em đi mua đào.Vườn đào đỏ thắm nở rộ trông tuyệt đẹp.Em cảm giác như bố và em đang đi trong rừng đào rực rỡ. Cuối cùng, bố đã chọn được một cành đào vừa ý. Buổi tối, em cùng đại gia đình ngồi bên bếp lửa bập bùng chờ bánh chưng chín. Lúc bánh chưng chín, cũng đúng là lúc thời khắc giao thừa. Năm cũ đã qua, đã đến lúc đón năm mới. Cả đại gia đình rộn ràng đón năm mới, ăn bánh kẹo, hoa quả. Lòng em vui hẳn lên khi được xem pháo hoa. Buổi sáng đã đến, em cùng bố mẹ và em trai đi chúc tết. Chúc những câu chúc dân gian từ xa xưa.Vì đó là phong tục của người Việt.Em không sao tả nổi cảm xúc vui sướng khi được về quê thăm ông bà và đón Tết. Mùa xuân đã cho em nhiều hiểu biết hơn về Tết và phong tục đón tết của người Việt Nam.
Những đợt mưa trong trẻo rơi lướt thướt giữa bầu trời mùa hè oi ả. Các chiếu lá vàng, đỏ, xanh lá rơi giữa bầu trời mùa thu se lạnh. Mùa đông, có những đợt rét lạnh đến thấu xương.Nhưng mùa xuân thì khác.Đây là mùa khởi đầu một năm và là mùa cây cối xanh tốt, đâm chồi nảy lộc, ra hoa kết trái.Có lẽ, chính vì thế mà mùa xuân là mùa mang lại cho em những cảm xúc rất đặc biệt, khiến em yêu mến vô cùng. Em được cùng cả nhà đi về quê ăn Tết. Được xem bố và ông gói bánh chưng. Em được ông dạy cách gói bánh chưng và được ông giải thích vì sao bánh chưng lại hình vuông. Sau đó, bố dẫn em đi mua đào.Vườn đào đỏ thắm nở rộ trông tuyệt đẹp.Em cảm giác như bố và em đang đi trong rừng đào rực rỡ. Cuối cùng, bố đã chọn được một cành đào vừa ý. Buổi tối, em cùng đại gia đình ngồi bên bếp lửa bập bùng chờ bánh chưng chín. Lúc bánh chưng chín, cũng đúng là lúc thời khắc giao thừa. Năm cũ đã qua, đã đến lúc đón năm mới. Cả đại gia đình rộn ràng đón năm mới, ăn bánh kẹo, hoa quả. Lòng em vui hẳn lên khi được xem pháo hoa. Buổi sáng đã đến, em cùng bố mẹ và em trai đi chúc tết. Chúc những câu chúc dân gian từ xa xưa.Vì đó là phong tục của người Việt.Em không sao tả nổi cảm xúc vui sướng khi được về quê thăm ông bà và đón Tết. Mùa xuân đã cho em nhiều hiểu biết hơn về Tết và phong tục đón tết của người Việt Nam.
10 năm em gặp lại trường em thấy trường thành một nhà máy sản xuất lụa rồi
Tuần vừa qua, lớp tôi tổ chức một cuộc giao lưu gặp gỡ những chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ đang sinh sống tại tỉnh nhà. Trong buổi giao lưu, tôi đã được gặp rất nhiều những người lính trên tuyến đường Trường Sơn năm xưa, đặc biệt tôi được gặp và trực tiếp nói chuyện với một người lái xe thời chiến vui tính, quả cảm. Đối với tôi, đây là một cuộc gặp gỡ đầy ý nghĩa.
Vào buổi sáng hôm ấy, một buổi sáng mùa hè có nắng vàng như mật rót lên đường phố, gió theo màu nắng thổi tan cái oi bức, làm xáo động những âm thanh trong vòm cây kẽ lá. Lớp chúng em được hướng dẫn giao lưu với những cựu chiến binh trong chiến trường chống Mĩ năm xưa đang sinh sống và làm việc tại tỉnh nhà. Em cảm thấy mình rất may mắn khi trong buổi giao lưu, em vô tình ngồi cạnh một người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn năm xưa, em mới có dịp để biết thêm nhiều điều. Ông tên An, là một thành viên trong tiểu đội 6 phụ trách lái xe tăng chở lương thực và vũ khí tiếp tế cho bộ đội ta ngày trước. Em trước đây đã từng nghe ông nội trong chiến trường kể về những người lính lái xe quả cảm tài năng nên khi biết ngày ấy em đã rất hứng thú:
- Ông ơi, cháu nghe nói, những người lính lái xe trong chiến trường xưa như ông vừa tài năng, vừa quả cảm, không sợ gì những mưa bom bão đạn, không sợ gì cái chết phải không ạ?
Khi nghe em nói rằng em muốn được biết về công việc của ông trong những năm tháng chống Mĩ năm xưa, em thấy ông như xúc động, ông kể một mạch như bị dòng hồi ức lôi kéo:
- Ừm, tài năng, quả cảm thì ông không dám nhận, không sợ bom đạn thì cũng không phải đâu cháu ơi. Chẳng qua chúng ta căm hận giặc Mĩ cướp nước, thương giống nòi đang trong cảnh lầm than nên dù phía trước mưa bom bão đạn đang giăng lối chúng ta cũng phải rẽ đường mở lối, hăng hái tiến về phía trước vì một độc lập dân tộc. Còn thực sự, chúng ta cũng sợ hãi cái chết lắm, ai mà không sợ hả cháu, nhất là khi ấy chúng ta là những trai tráng khỏa mạnh, còn gia đình, người thân ở nhà, ai mà chẳng ham cuộc sống này. Nhưng những chiến sĩ chúng ta là thế đấy, sợ thì sợ nhưng ý chí thì vẫn vững vàng, vẫn tự nhủ với lòng: “Nếu ngày mai ta phải hi sinh, ta cũng phải hi sinh cho xứng đáng”. Chiến trường mà, ác liệt lắm cháu ạ, có khi còn khỏe mạnh cười nói hôm nay thôi, ngày mai đã không còn thấy nhau nữa rồi.
Nói đến đây giọng ông rưng rưng, có lẽ ông đang nghĩ đến những đồng chí của ông đã hi sinh trên chiến trường chăng? Câu chuyện của ông kết thúc bằng một nụ cười trong những dòng nước mắt rung rưng cảm động.
Buổi giao lưu kết thúc để lại lòng em lắm dư vị. Quả thực đây là cuộc gặp rất ý nghĩa, gặp và được nghe những câu chuyện của ông mà em biết thêm về những người chiến sĩ trong chiến trường năm xưa. Họ không phải sắt đá quả cảm không sợ chết như trước kia em nghĩ mà họ cũng có những tình cảm rất đời, rất người, rất gần gũi, rất đáng trân trọng! Càng biết vậy, em càng yêu thêm những người chiến sĩ ấy.
Cuộc gặp gỡ ngắn ngủi đó đã làm cho tôi hiểu thêm nhiều điều về người lính trên tuyến đường Trường Sơn năm xưa. Đó là những con người quả cảm nhưng cũng giàu tình cảm, tình người. Đây sẽ là cuộc gặp gỡ mà tôi không bao giờ quên.Tuần vừa qua, lớp tôi tổ chức một cuộc giao lưu gặp gỡ những chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ đang sinh sống tại tỉnh nhà. Trong buổi giao lưu, tôi đã được gặp rất nhiều những người lính trên tuyến đường Trường Sơn năm xưa, đặc biệt tôi được gặp và trực tiếp nói chuyện với một người lái xe thời chiến vui tính, quả cảm. Đối với tôi, đây là một cuộc gặp gỡ đầy ý nghĩa.
Vào buổi sáng hôm ấy, một buổi sáng mùa hè có nắng vàng như mật rót lên đường phố, gió theo màu nắng thổi tan cái oi bức, làm xáo động những âm thanh trong vòm cây kẽ lá. Lớp chúng em được hướng dẫn giao lưu với những cựu chiến binh trong chiến trường chống Mĩ năm xưa đang sinh sống và làm việc tại tỉnh nhà. Em cảm thấy mình rất may mắn khi trong buổi giao lưu, em vô tình ngồi cạnh một người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn năm xưa, em mới có dịp để biết thêm nhiều điều. Ông tên An, là một thành viên trong tiểu đội 6 phụ trách lái xe tăng chở lương thực và vũ khí tiếp tế cho bộ đội ta ngày trước. Em trước đây đã từng nghe ông nội trong chiến trường kể về những người lính lái xe quả cảm tài năng nên khi biết ngày ấy em đã rất hứng thú:
- Ông ơi, cháu nghe nói, những người lính lái xe trong chiến trường xưa như ông vừa tài năng, vừa quả cảm, không sợ gì những mưa bom bão đạn, không sợ gì cái chết phải không ạ?
Khi nghe em nói rằng em muốn được biết về công việc của ông trong những năm tháng chống Mĩ năm xưa, em thấy ông như xúc động, ông kể một mạch như bị dòng hồi ức lôi kéo:
- Ừm, tài năng, quả cảm thì ông không dám nhận, không sợ bom đạn thì cũng không phải đâu cháu ơi. Chẳng qua chúng ta căm hận giặc Mĩ cướp nước, thương giống nòi đang trong cảnh lầm than nên dù phía trước mưa bom bão đạn đang giăng lối chúng ta cũng phải rẽ đường mở lối, hăng hái tiến về phía trước vì một độc lập dân tộc. Còn thực sự, chúng ta cũng sợ hãi cái chết lắm, ai mà không sợ hả cháu, nhất là khi ấy chúng ta là những trai tráng khỏa mạnh, còn gia đình, người thân ở nhà, ai mà chẳng ham cuộc sống này. Nhưng những chiến sĩ chúng ta là thế đấy, sợ thì sợ nhưng ý chí thì vẫn vững vàng, vẫn tự nhủ với lòng: “Nếu ngày mai ta phải hi sinh, ta cũng phải hi sinh cho xứng đáng”. Chiến trường mà, ác liệt lắm cháu ạ, có khi còn khỏe mạnh cười nói hôm nay thôi, ngày mai đã không còn thấy nhau nữa rồi.
Nói đến đây giọng ông rưng rưng, có lẽ ông đang nghĩ đến những đồng chí của ông đã hi sinh trên chiến trường chăng? Câu chuyện của ông kết thúc bằng một nụ cười trong những dòng nước mắt rung rưng cảm động.
Buổi giao lưu kết thúc để lại lòng em lắm dư vị. Quả thực đây là cuộc gặp rất ý nghĩa, gặp và được nghe những câu chuyện của ông mà em biết thêm về những người chiến sĩ trong chiến trường năm xưa. Họ không phải sắt đá quả cảm không sợ chết như trước kia em nghĩ mà họ cũng có những tình cảm rất đời, rất người, rất gần gũi, rất đáng trân trọng! Càng biết vậy, em càng yêu thêm những người chiến sĩ ấy.
Cuộc gặp gỡ ngắn ngủi đó đã làm cho tôi hiểu thêm nhiều điều về người lính trên tuyến đường Trường Sơn năm xưa. Đó là những con người quả cảm nhưng cũng giàu tình cảm, tình người. Đây sẽ là cuộc gặp gỡ mà tôi không bao giờ quên.
=((( Thời gian có hạn =( mềnh chỉ xin làm giàn ý thông cảm
Về nội dung : cuộc gặp mặt thăm trường cũ khi mik đã lớn khôn ( vd 20 ,10 năm sau ) , cuộc gặp gỡ trong mơ ....
I Mở Bài : ( lấy đề cuộc gặp mặt thăm trường cũ khi mik đã lớn khôn )
- Đã 20 năm trôi qua, tôi đã không còn là cậu học trò nhỏ tuổi năm ấy và đã trở thành một bác sĩ lành nghề ko bik tự bao giờ. NHân dịp 20/11 tôi quyết định gọi về cho các bạn năm xưa cừng về thăm trường và thầy cô]
II Thân Bài
1/ Tả sơ nét lại về ngôi trường
+ Quá Khứ :
- Ngôi trường xưa đơn sơ , chỉ vài 3 bóng cây hoa phượng ,....
+Hiện tại ( tương lai )
- Khác xưa rất nhiều
+ Trường được trang bị nhiều thiết bị hiện đại vd :
-trước cổng có bảng điện tử với dòng chữ" Tiên học lễ Hậu học văn"
-Phòng học hiện đại với các thiết bị học tập tân tiến ....
2/Kỉ niệm gặp thầy cô
- Chúng tôi tụ tập cùng kể nhau về những câu chuyện xưa : .....
-Bỗng thấy phía xa có bóng người quen quen đó chính là cô.... - người cô đã chăm sóc, dạy dỗ chúng tôi nay xưa
# Tả cô : cô bây giờ khác xưa : mái tóc giờ đã bạc trắng , khuôn mặt xuất hiện nhiều nếp nhắn ... ( ns chung bn nên tả cỡ 4 câu như thek nài .V )
- Chúng tôi cùng ngồi trên ghế đá , dưới gốc phượng nở, kể cho nhau về năm tháng học trò ngày xưa
III Kết Bài
- Lúc chia tay mak chúng tôi vẫn còn quyến luyến
- Đó chuyến thăm trường đầy xúc động của tôi
... =(( thêm vào ngắn quá
chị mùa xuân đã về
từng cành hoa khoe sắc
cây non thay áo mới
lão mùa đông sợ hãi
nhường chỗ cho chi xuân
từng cành quất đu đưa
ẵm lũ con xinh xắn
người người đi tấp nập
mùa xuân ở muôn nơi
chuyện gì ?
Chuyện cổ tích ?
Chuyện ngụ ngôn ?
Hay một chuyện gì đó bất kì gặp ngoài đời mà em thích nhất ?
Hay là...
Kể lại một câu chuyện em đã nghe, đã đọc ?
Ghi thì phải rõ ràng mới hiểu, chứ mà ghi như thế ai hiểu
chuyện là gì ai biết chuyện là gì
chuyện là như thế nào mk ko biết chuyện thế nào
?????????
Bài làm của mik nek :
Trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của nhà thơ Minh Huệ, hình tượng Bác Hồ thật gần gũi mà giản dị. Bác không lo ốm, không lo mình bị bệnh mà lại lo cho các chiến sĩ và đồng bào nằm giữa rừng trong thời tiết lạnh lẽo. Lòng yêu thương, chăm lo ân cần của Bác không khác gì tình yêu của biển cả mênh mông. Tình yêu ấy của Bác đã làm cho một người chiến sĩ ấm lòng, và nhà thơ đã ví Bác như Người Cha mái tóc bạc. Chăm lo ân cần cho các đứa con của mình, sự lo lắng của Bác đã làm cho Bác không thể ngủ được. Và đó cũng chỉ là một trong vô vàn đêm mà Bác không ngủ, bộc lộ nỗi lòng và sự lo lắng khôn xiết khó tả được của bác cho nhân dân và chiến sĩ.Tấm lòng yêu thương giản dị mà sâu sắc của Bác là một bầu trời vô tận và không có điểm dừng. Người là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, vì cả cuộc đời Người chỉ dành trọn cho nhân dân và Tổ quốc.
Bài văn do mik tự nghĩ ra nha bạn ! ^u^
Ở khu phố em, không ai lại không biết đến bà Năm, một bà già mù sống đơn độc trong gian nhà nhỏ gần cuối ngõ xóm. Bà cụ tuổi đã cao, người gầy gò, đi lại chậm chạp một phần vì lưng đã còng, một phần vì đôi mắt không còn trông thấy được gì. Theo lời nhiều người lớn trong ngõ kể lại, bà bị mù cả hai mắt do hồi nhỏ bà bị cơn sốc thuốc.
Đến nay bà vẫn sống trong ngôi nhà cũ của cha mẹ để lại, không chồng con, cũng chẳng có tài sản gì. Thu nhập ít ỏi mà bà có được là do công việc chẻ tăm và đũa tre mà cô Nhân đã nhận ở hội người mù về giao cho bà làm.
Biết hoàn cảnh khó khăn của bà Năm, một hôm Liên và Hà rủ em đến giúp đỡ bà cụ. Gian nhà tuềnh toàng nhưng cũng khá sạch sẽ do tính ngăn nắp của chủ nhân. Chắc hẳn mỗi sớm bà cụ đều mò mẫm quét nhà rồi mới ăn uống và làm việc. Liên bèn bảo em và Hà:
- Chúng mình có chiều thứ ba, chiều thứ sáu và sáng chủ nhật là được nghỉ. Chúng ta đến giúp bà cụ quét dọn nhà cửa, rửa li tách, mâm bát. Để bà cụ đỡ vất vả vì phải lấy nước ở nhà bên, sau mỗi buổi đến chơi và làm việc nhà giúp cụ, chúng em xách nước đổ đầy chum. Sẵn đám đất bỏ không sau nhà, chúng em làm sạch cỏ, trồng vào đấy mấy dây khoai lang. Chỉ tưới nước mấy hôm và sau đó gặp mưa, những đọt rau non đã choài ra. Thế là bà cụ có rau ăn rồi!
Mỗi lần chúng em đến, bà cụ rất vui. Bà ngừng tay chẻ tăm, mỉm cười:
- Các cháu ngoan và tốt bụng quá. Biết lấy gì để cảm ơn các cháu bây giờ? Bà kể chuyện cổ tích các cháu nghe nhé!
Ba chúng em đều thích và vỗ tay ầm lên. Vừa nhặt rau, đun lửa, chúng em vừa lắng nghe bà kể chuyện. Giọng bà chậm rãi, đôi mắt nhìn vào khoảng không trước mắt, tuy chẳng thấy gì nhưng có lẽ bà đang hình dung được cả thế giới cổ tích với những bà tiên, ông bụt luôn hiện ra giúp đỡ người hiền lành, khốn khó.
Những lúc ấy, trông nét mặt bà cụ thật tươi vui và hạnh phúc.
Chúng em cũng vậy, niềm vui mà chúng em có được là đã làm một việc tốt giúp đỡ người tàn tật. Tuy việc nhỏ nhưng cũng xoa dịu phần nào nỗi cô đơn, buồn bã của bà cụ lúc tuổi già, đúng như lời khuyên của câu tục ngữ: “ thương người như thể thương thân “
chứng kiến (ở trường) và về kể cho bố mẹ nghe nha mik quên nói