K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2018

a.2 => a-2=0

b>2 => b-2=0

=> (a-2) =(b-2) => 0 <=> ab-2a-2b+4>0

<=> ab+4>2(a+b)

Ta có a.b>2.2=4 => ab+ab >ab+4 >2(a+b)

=> 2ab >2(a+b)

=> ab > a+b

Kb nhé

30 tháng 8 2018

bạn vào link này nhé r quay lại k cho mk nha!!! :))

https://olm.vn/hoi-dap/question/117857.html

21 tháng 5 2019

Ta có A = 1 + 2 +3 + ... + n

             = n(n+1) : 2

lại có n(n+1) là tích chẵn

=> n(n+1) \(⋮\)2

=> a \(⋮\)2

=> a chẵn 

mặt khác, 2n + 1 \(⋮̸\)2

=> 2n + 1 là số lẻ

=> b lẻ

Ngoài ra ta nhận thấy ƯCLN của 1 số lẻ và 1 số chẵn = 1

=> chúng là 2 số nguyên tố cùng nhau

tương tự như vậy a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

7 tháng 4 2017

\(a^2+b^2\ge2ab\)

\(\Rightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

Vậy \(a^2+b^2\ge2ab\)

Áp dụng vào ta được :

\(a^2+1\ge2a\)

\(b^2+1\ge2b\)

\(c^2+1\ge2c\)

\(\Rightarrow\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\left(c^2+1\right)\ge2a.2b.2c=8abc\)(ĐPCM)