chứng minh rằng với mọi giá trị của biến x ta luôn có
a)\(-x^2+4x-5< 0\) b)\(x^4+3x^2+3>0\) c)\(x^2+2x+7>0\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)2x(2x+7)=4(2x+7)
2x(2x+7)-4(2x+7)=0
(2x+7)(2x-4)=0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+7=0\\2x-4=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{7}{2}\\x=2\end{cases}}\)
b)Ta có:x3-4x2+ax=x3-3x2-x2+ax
=x2(x-3)-x(x-a)
Để x3-4x2+ax chia hết cho x-3 thì a=3
Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến:
a) 9x^2+12x-15
=-(9x^2-12x+4+11)
=-[(3x-2)^2+11]
=-(3x-2)^2 - 11.
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x.
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x.
b) -5 – (x-1)*(x+2)
= -5-(x^2+x-2)
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2)
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4]
=-5-(x-1/2)^2 +9/4
=-11/4 - (x-1/2)^2
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x.
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x.
Bài 2)
a) x^4+x^2+2
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x
suy ra x^4+x^2+2 >=2
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x.
b) (x+3)*(x-11) + 2003
= x^2-8x-33 +2003
=x^2-8x+16b + 1954
=(x-4)^2 + 1954 >=1954
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến
Bài làm:
a) Ta có: \(-x^2+4x-5=-\left(x^2-4x+4\right)-1=-\left(x-2\right)^2-1\le-1< 0\left(\forall x\right)\)
=> đpcm
b) \(x^4+3x^2+3=\left(x^4+3x^2+\frac{9}{4}\right)+\frac{3}{4}=\left(x^2+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\left(\forall x\right)\)
=> đpcm
a) -x2 + 4x - 5 = -x2 + 4x - 4 - 1
= -( x2 - 4x + 4 ) - 1
= -( x - 2 )2 - 1 ≤ -1 < 0 ∀ x ( đpcm )
b) x4 + 3x2 + 3 ( * )
Đặt t = x2
(*) <=> t2 + 3t + 3
<=> ( t2 + 3t + 9/4 ) + 3/4
<=> ( t + 3/2 )2 + 3/4
<=> ( x2 + 3/2 )2 + 3/4 ≥ 3/4 > 0 ∀ x ( đpcm )
a) A=x4 +3x2+3
A=(x2)2+2.\(\dfrac{3}{2}\) x2+\(\left(\dfrac{3}{2}\right)^2\) +\(\dfrac{3}{4}\)
A=(x4+3x2+\(\dfrac{9}{4}\) )+\(\dfrac{3}{4}\)
A=\(\left(x^2+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)
do \(\left(x^2+\dfrac{3}{2}\right)^2\ge0\forall x\)
=>\(\left(x^2+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)
=>A≥\(\dfrac{3}{4}\)
vậy A >1(đpcm)
a ) \(-x^2+4x-5\)
\(=-\left(x^2-4x+4\right)-1\)
\(=-\left(x-2\right)^2-1\le-1< 0\forall x\left(đpcm\right)\)
b ) \(x^4+3x^2+3=x^4+3x^2+\dfrac{9}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(x^2+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\forall x\left(đpcm\right)\)
c ) \(\left(x^2+2x+3\right)\left(x^2+2x+4\right)+3\)
Đặt \(x^2+2x+3=a\) . Khi đó , ta có :
\(x\left(x+1\right)+3=x^2+x+3=x^2+x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{11}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\)
\(=\left(x^2+2x+3+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\)
\(=\left(x^2+2x+\dfrac{7}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\ge\dfrac{11}{4}>0\forall x\left(đpcm\right)\)
a : x2 + 4x + 7 = (x + 2)2 + 3 > 0
b : 4x2 - 4x + 5 = (2x - 1)2 + 4 > 0
c : x2 + 2y2 + 2xy - 2y + 3 = (x + y)2 + (y - 1)2 + 2 > 0
d : 2x2 - 4x + 10 = 2(x - 1)2 + 8 > 0
e : x2 + x + 1 = (x + 0,5)2 + 0,75 > 0
f : 2x2 - 6x + 5 = 2(x - 1,5)2 + 0,5 > 0
Bài 2:
a: \(A=x^2+8x\)
\(=x^2+8x+16-16\)
\(=\left(x+4\right)^2-16\ge-16\)
Dấu '=' xảy ra khi x=-4
b: \(B=-2x^2+8x-15\)
\(=-2\left(x^2-4x+\dfrac{15}{2}\right)\)
\(=-2\left(x^2-4x+4+\dfrac{7}{2}\right)\)
\(=-2\left(x-2\right)^2-7\le-7\)
Dấu '=' xảy ra khi x=2
c: \(C=x^2-4x+7\)
\(=x^2-4x+4+3\)
\(=\left(x-2\right)^2+3\ge3\)
Dấu '=' xảy ra khi x=2
e: \(E=x^2-6x+y^2-2y+12\)
\(=x^2-6x+9+y^2-2y+1+2\)
\(=\left(x-3\right)^2+\left(y-1\right)^2+2\ge2\)
Dấu '=' xảy ra khi x=3 và y=1
ms nghĩ câu b) đợi tí :)
b)
Ta có : x^4 luôn lớn hơn hoặc bằng 0
3x^2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0
=> x^4 + 3x^2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0
=> x^4 + 3x^2 + 3 luôn lớn hơn hoặc bằng 3 ( đpcm )
a) Ta có: \(-x^2+4x-5=-\left(x^2-4x+5\right)=-\left(x-4\right)^2-1\)
Vì \(\left(x-4\right)^2\ge0\left(\forall x\right)\Rightarrow-\left(x-4\right)^2\le0\left(\forall x\right)\)
Và -1 < 0
Nên \(-x^2+4x-5< 0\left(\forall x\right)\)
b) \(x^4+3x^2+3=\left(x^4+2.x^2.\frac{3}{2}+\frac{9}{4}\right)+\frac{3}{4}=\left(x^2+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)
Vì \(\left(x^2+\frac{3}{2}\right)^2\ge0\left(\forall x\right)\)
Và \(\frac{3}{4}>0\)
Vậy...
c) \(x^2+2x+7=x^2+2x+1+6=\left(x+1\right)^2+6>6>0\) \(\left(\forall x\right)\)
Vậy ...