K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2018

\(x+x=2=>2x=2\)

\(=>x=1\)

12 tháng 8 2018

x + x = 2

2x     = 2

x       = 2 : 2

x       = 1

28 tháng 5 2019

23 tháng 12 2015

làm ơn làm phước tick cho mk lên 160

27 tháng 5 2021

a,x thuộc B(12,21,28)

b,x thuộc 61,122

 

Giải:

a) x ⋮ 12

    x ⋮ 21                  ⇒x ∈ BC(12;21;28)

    x ⋮ 28

12=22.3

21=3.7

28=22.7

⇒BCNN(12;21;28)=22.3.7=84

⇒BC(12;21;28)=B(84)={0;84;168;...}

Vậy x ∈ {0;84;168;...}

b) x : 2 (dư 1)    ⇒x-1 ⋮ 2

    x : 3 (dư 1)    ⇒x-1 ⋮ 3

    x : 4 (dư 1)    ⇒x-1 ⋮ 4          ⇒x-1 ∈ BC(2;3;4;5)

    x : 5 (dư 1)    ⇒x-1 ⋮ 5

2=2

3=3

4=22

5=5

⇒BCNN(2;3;4;5)=22.3.5=60

⇒BC(2;3;4;5)=B(60)={0;60;120;180;...}

⇒x-1 ∈ {0;60;120;180;...}

⇒x ∈ {1;61;121;181;...}

Mà 100<x<150

⇒x=121

18 tháng 3 2020

Vì tập hợp A gồm 6 phần tử nên có: 26-1=63 tập con (khác rỗng)

Tập con có giá trị lớn nhất là:

9+10+11+12+13+14=69

Các tập còn lại không vượt quá:

10+11+12+13+14=60

Như vậy có 61 giá trị của tập con A

Mà có 63 tập nên có 32 tập có giá trị bằng nhau

-khong chac nha

25 tháng 5 2017

x : 2 , x : 3 , x : 4 , x : 5 dư 1 

Nên x - 1 chia hết cho 2 , 3 ,4 ,5

       x + 1 thuộc { 120 , 240 , .. , 120k ,... } 

       x thuộc { 121 , 241 , ... , 120k + 1 , ... }

Mà 100 < x < 150 

Vậy x = 121

25 tháng 5 2017

Theo đề bài thì x - 1 : 2,3,4,5

=> x - 1 \(\in BC\left[2,3,4,5\right]=60\)

=> x - 1 \(\in\left\{0;60;120;180;...\right\}\)

Mà 100 < x < 150

=> x - 1 = 120 

=> x = 119

28 tháng 3 2020

câu 1:

f(0) => -6.0+9 = 0+9 = 9

f(3/2) => -6.3/2+9 = -18/2 + 9 = (-9) + 9 = 0

Câu 2

f(x) = -9 => -6x+9= -9

                     -6x = (-9) - 9

                     -6x = -18

                       x = (-18) : (-6)

                       x = 3

* Mình mớ làm được đến thế thôi, bạn nghĩ tiếp nha, hi hi :))

4 tháng 9 2017

Đáp án A

Þ n = 1 ÞCTCT của 2 axit là HCOOH  và CH3COOH

11 tháng 10 2016

Gọi cặp hai tập hợp con không giao nhau của X là ( A; B), trong đó \(A\in X;B\in X;A\cap B=\Phi\)

Lấy 1 phần tử \(x\in X\) thì có 3 trường hợp:

\(x\in A;x\in B\) hoặc x không thuộc cả A và B.

Như vậy có tổng cổng 3n cặp được sắp thứ tự gồm hai tập con không giao nhau của X. Lại có trong 3n cặp đó có duy nhất 1 cặp gồm hai tập hợp rỗng, như vậy có 3n - 1 cặp được sắp thứ tự gồm hai tập con không giao nhau của X, trong đó có ít nhất một tập hợp khác rỗng. Lại có cặp (A ; B) và cặp (B ; A) là giống nhau, như vậy có \(\frac{3^n-1}{2}\) cặp .

Lại có cặp gồm hai tập rỗng cũng thỏa mãn \(A\cap B=\Phi\) nên số cặp thỏa mãn đề bài là \(\frac{3^n-1}{2}+1=\frac{3^n+1}{2}\).

9 tháng 10 2016

tớ mới học lớp 12 thôi