K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2017

GỌi E;F thứ tự là hình chiếu của B,C trên AM và S1;S2;S3 là diện tích các tam giác AMB;AMC;BMC Ta có:
AM.BE+AM.CFAM.BE+AM.CF \leq AM.BD+AM.CDAM.BD+AM.CD Hay 2S1+2S22S1+2S2 \leq AM.(BD+CD)=AM.BC
Dấu = xảy ra khi AM vuông góc BC
tương tự có: 2S1+2S32S1+2S3 \leq BM.AC
2S2+2S32S2+2S3 \leq CM.AB
\Rightarrow AM.BC+BM.AC+CM.AB \geq 4SABC4SABC
dấu = xảy ra khi M là trực tâm tam giác ABC


D là giao điểm của AM và BC

chúc bạn học tốt

ĐÚNG 100%

a: XétΔAMB vuông tại M và ΔANC vuông tại N có

góc A chung

Do đó: ΔAMB\(\sim\)ΔANC

b: Ta có: ΔANH vuông tại N

mà NI là đường trung tuyến

nên NI=AH/2(1)

Ta có: ΔAMH vuông tại M

mà MI là đường trung tuyến

nên MI=AH/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra NI=MI(3)

Ta có: ΔNBC vuông tại N

mà NK là đường trung tuyến

nên NK=BC/2(4)

Ta có: ΔMBC vuông tại M

mà MK là đường trung tuyến

nên MK=BC/2(5)

Từ (4), (5) suy ra NK=MK(6)

Từ (3) và (6) suy ra IK là đường trung trực của MN

31 tháng 7 2017

 bài này gần giống

Cho tam giác ABC , M nằm trong tam giác các dg thẳng AM,BM,CM lần lượt cắt các cạnh BC,AC,AB tại A1,B1,C1?

xác đinh vị trí của M để 
a, AM/A1M + BM/B1M +CM/ C1M đạt GTNN 
b, AM/A1M . BM/B1M . CM/ C1M đạt GTNN 
c, A1M/AM + B1M/BM +C1M/CM đạt GTLN 
d, A1M/AM . B1M/BM . C1M/CM đạt GTLN

Bài làm

Đặt S(MBC) =S1, S(AMC) =S2; S(AMB) =S3 

AM/A1M = S3/S(A1BM) = S2/S(CA1M) = (S2+S3)/S1 

Tương tự 
BM/B1M = (S1+S3)/S2 
CM/C1M = (S1+S2)/S3 

=> AM/A1M + BM/B1M +CM/C1M = (S2+S3)/S1 + (S1+S3)/S2 + (S1+S3)/S2 
=(S2/S1 + S1/S2) + (S3/S1+S1/S3) + (S2/S3+S3/S2) >= 6 

Khi M là trong tâm 

b] 

AM/A1M . BM/B1M . CM/ C1M= (S2+S3)/S1 + (S1+S3)/S2 + (S1+S3)/S2 >=8 (Cauchy) 
Khi M là trọng tâm 

c] 

A1M/AM + B1M/BM +C1M/CM = S1/(S2+S3) +S2/(S1+S3) + S3/(S2+S1)= 
= (S1+S2+S3) [1/(S2+S3) +1/(S1+S3) + 13/(S2+S1)] -3= 
=1/2[(S1+S2) + (S2+S3) +(S3+S1)][1/(S2+S3) +1/(S1+S3) + 1/(S2+S1)] -3>= 
>= 9/2 -3 =3/2 

Khi M là trong tâm 


d] Hệ quả từ B Max =1/8

11 tháng 1 2019

ta luôn chứng minh được rằng điểm M luôn nằm trong một tam giác khi nó đã nằm trong 2 goc của 1 tam giác