hấp thụ 7,84 l SO2 vào 0,4 l dd Ba(OH)2 aM thu được 54,25 g kết tủa. tính a
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
SO2+Ba(OH)2--->BaSO3+H2O
SO2+BaSO3+H2O--->Ba(HSO3)2
n SO2=6,272/22,4=0,28(mol)
n BaSO3=26,04/217=0,12(mol)
Do n SO2> n BaSO3-->Sau phản ứng tạo 2 muối BaSO3 và Ba(HSO3)2
Áp dụng bảo toàn nguyên tố ta có
n Ba(HCO3)=1/2 (n CO2-n BaSO3)=0,08(mol)
Gọi nồng độ mol của Ba(OH)2 là a
--> n ba(OH)2=1,5a=n BaSO3+n Ba(HSO3)2=0,12+0,08=0,2(mol)
CM Ba(OH)2=0,2/0,25=0,8(M)
có: nSO2= 0,28( mol)
nBaSO3= 0,12( mol)
vì nSO2> nBaSO3 nên sau phản ứng sinh ra 2 muối là BaSO3\(\downarrow\) và Ba(HSO3)2 tan trong dd
gọi a là số mol Ba(OH)2 có trong dd
PTPU
SO2+ Ba(OH)2\(\rightarrow\) BaSO3\(\downarrow\)+ H2O
. a.......a..................a....................... mol
BaSO3+ SO2+ H2O\(\rightarrow\) Ba(HSO3)2
(0,28-a)...(0,28-a)................................ mol
có 0,12= a-( 0,28- a)
\(\Rightarrow\) a= 0,2
\(\Rightarrow\) CM Ba(OH)2= \(\frac{0,2}{2,5}\)= 0,08M
n SO2 = 8,96/22,4 = 0,4(mol)
n CaSO3 = 24/120 = 0,2(mol) < SO2 = 0,4 nên kết tủa bị hòa tan một phần
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
0,2.........0,2...............0,2.......................(mol)
2SO2 + Ca(OH)2 → Ca(HSO3)2
0,2............0,1........................................(mol)
=> n Ca(OH)2 = 0,2 + 0,1 = 0,3(mol)
=> a = 0,3/0,5 = 0,6(M)
Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư, SO2 hết , nBaSO3 = nSO2
Ba(OH)2 + SO2 → BaSO3 ↓+ H2O
0,1 ← 0,1
→ VSO2 = 0,1. 22,4 = 2,24 lít
Trường hợp 2: Ba(OH)2 hết, SO2 dư nhưng không hòa tan hết kết tủa (kết tủa chỉ tan một phần)
Ba(OH)2 + SO2 → BaSO3 ↓+ H2O
0,1 0,1 ← 0,1
Ba(OH)2 + 2SO2 → Ba(HSO3)2
( 0,3 – 0,1)→ 0,4
→ nSO2 = 0,1 + 0,4 = 0,5 mol
→ VSO2 = 0,5. 22,4 = 11,2lít
Đáp án D.
Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư, SO2 hết , nBaSO3 = nSO2
Ba(OH)2 + SO2 → BaSO3 ↓+ H2O
0,1 ← 0,1
→ VSO2 = 0,1. 22,4 = 2,24 lít
Trường hợp 2: Ba(OH)2 hết, SO2 dư nhưng không hòa tan hết kết tủa (kết tủa chỉ tan một phần)
Ba(OH)2 + SO2 → BaSO3 ↓+ H2O
0,1 0,1 ← 0,1
Ba(OH)2 + 2SO2 → Ba(HSO3)2
( 0,3 – 0,1)→ 0,4
→ nSO2 = 0,1 + 0,4 = 0,5 mol
→ VSO2 = 0,5. 22,4 = 11,2lít
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{5,94}{197}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH : \(\dfrac{Ba\left(OH\right)_2}{0,03\left(mol\right)}+CO_2\rightarrow\dfrac{BaCO_3\downarrow}{0,03\left(mol\right)}+H_2O\)
\(\Rightarrow C_{M\left(Ba\left(OH\right)_2\right)}=\dfrac{0,03}{0,2}=0,15\left(M\right)\)
\(\dfrac{BaCO_3}{0,03\left(mol\right)}-^{t^o}->\dfrac{BaO}{0,03\left(mol\right)}+CO_2\)
\(\Rightarrow m_{BaO}=153.0,03=4,59\left(g\right)\)
nSO2 = `0,35 mol
nBaSO3 = 0,25 mol
Do nSO2 > nBaSO3
\(\Rightarrow\) Xảy ra trưởng hợp tạo 2 muối
Ba(OH)2 + SO2 \(\rightarrow\) BaSO3 + H2O (1)
Ba(OH)2 + 2SO2 \(\rightarrow\) Ba(HSO3)2 (2)
Từ (1)(2)
\(\Rightarrow\) nBa(OH)2 = 0,25 + 0,05 = 0,3 (mol)
\(\Rightarrow\) a = \(\dfrac{0,3}{0,4}=0,75\left(M\right)\)