K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2018

a) Ta có :  \(n+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)+1⋮n+2\)

Mà  \(n+2⋮n+2\)

\(\Rightarrow1⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ_{\left(1\right)}=\left\{\pm1\right\}\)

Ta có bảng sau :

n+21-1
n-1-3

Mà  \(n\in N\)\(\Rightarrow\)ko có giá trị nào của n có thể thỏa mãn đk trên :)

26 tháng 7 2018

b)  \(2n+9⋮n-3\)

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+15⋮n-3\)

Mà  \(2\left(n-3\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow15⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(15\right)}=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

Lại có :  \(n\in N\)

Ta có bảng sau :

n-31-13-35-515-15
n4 (tm)2 (tm)6 (tm) 0 (tm)8 (tm)-2 (loại)18 (tm)-12 ( loại )

Vậy  \(n\in\left\{4;2;6;0;8;18\right\}\)

27 tháng 9 2018

a) ta có: 4n-7 chia hết cho n -1

=> 4n - 4 - 3  chia hết cho n - 1

4.(n-1) - 3  chia hết cho n - 1

mà 4.(n-1)  chia hết cho n - 1

=> 3  chia hết cho n - 1

=>  n - 1 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

...

rùi bn tự lập bảng xét giá trị nha

27 tháng 9 2018

b) ta có: 5n -8  chia hết cho 4-n

=> 12 - 20 + 5n  chia hết cho 4 -n

12 - 5.(4-n)  chia hết cho 4 -n

mà 5.(4-n)  chia hết cho 4 -n

=> 12  chia hết cho 4-n

=> ...

I don't now

...............

.................

23 tháng 7 2018

a) ta có: n -6 chia hết cho n - 2

=> n - 2 - 4 chia hết cho n - 2

mà n - 2 chia hết cho n - 2

=>  4 chia hết cho  n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

...

rùi bn tự xét giá trị để tìm n nha

câu b;c ;ebn làm tương tự như câu a nha

d) ta có: 3n -1 chia hết cho 11 - 2n

=> 2.(3n-1) chia hết cho 11 - 2n

6n - 2 chia hết cho 11 - 2n

=> -2 + 6n chia hết cho 11 - 2n

=> 31 - 33 + 6n chia hết cho 11 - 2n

=> 31 - 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n

mà 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n

=> 31 chia hết cho 11 - 2n

=> 11 - 2n thuộc Ư(31)={1;-1;31;-31)

...

26 tháng 10 2018

mk chịu thui

21 tháng 2 2019

câu này hình như sai đề : a+3=>n+3 chứ

em xem đáp án ở đây nhé:https://olm.vn/hoi-dap/detail/64507174103.html

19 tháng 10 2017

1,    14 chia hết cho (n+3)

=>n+3 thuộc Ư(14)

=>n+3 thuộc {1;14;2;7}

=>n thuộc{1-3;14-3;2-3;7-3} 

=>n thuộc{-2;11;-1;4} vì n thuộc N 

=>n thuộc{11;4}

vậy n thuộc{11;4}

2,   9 chia hết cho (2n+1)

=>2n+1 thuộc Ư(9)

=>2n+1 thuộc {1;9;3)

xét 2n+1=1

          2n=1-1

          2n=0 

            n=0:2=0 thuộc N(chọn)

xét 2n+1=9

         2n=9-1

         2n=8

         n=8:2=4 thuộc N(chọn)

xét 2n+1=3

           2n=3-1

           2n=2

           n=2:2=1 thuộc n(chọn)

vậy n thuộc{0;4;1}

19 tháng 10 2017

1 ) 14 chia hết cho n + 3

=> n + 3 là ước của 14

=> n + 3 thuộc { 1 ; 2 ; 7 ; 14 } 

Với n + 3 = 1 

      n = 1 - 3 ( loại )

Với n + 3 = 2

      n = 2 - 3 ( loại )

Với n + 3 = 7

       n = 7 - 3 

       n = 4

Với n + 3 = 14

       n = 14 - 3

       n = 11

b ) 9 chia hết cho ( 2n + 1 )

=> 2n + 1 là ước của 9

=> 2n+1 thuộc { 1 ; 3 ; 9 }

Với 2n + 1 = 1

       2n = 1 - 1 

       2n = 0

       n = 0 : 2

       n = 0

Với 2n + 1 = 3

       2n = 3 - 1

       2n = 2

        n = 2 : 2

        n = 1

Với 2n + 1 = 9

       2n = 9 - 1

       2n = 8

       n = 8 : 2

       n = 4

22 tháng 10 2019

toi ko bt

22 tháng 10 2019

ko bt trả lời làm gì tốn thời gian

28 tháng 12 2018

1) Có: \(2n+7=2(n+1)+5\)

Mà \(2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=1\\n+1=5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=4\end{cases}}}\)

Vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\) thoả mãn

2) Có: \(n+6=\left(n+2\right)+4\)

Mà \(n+2⋮n+2\Rightarrow4⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left\{4\right\}=\left\{1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow+n+2=4\Rightarrow n=2\)

       \(+n+2=2\Rightarrow n=0\)

       \(+n+2=1\Rightarrow n=-1\)

Vì \(n\inℕ\Rightarrow n\in\left\{2;0\right\}\)

_Thi tốt_

29 tháng 12 2018

có 2n+1 chia hết cho n+1

=> n+n+1 chia hết cho n+1

=>n+1+n+1-1 chia hết cho n+1

=>2.[n+1] chia hết cho n+1

mà 2.[n+1] chia hết cho n+1

=> -1 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư[-1]

=>n+1 thuộc {1 và -1}

=>n thuộc {0 và -2}

Vậy n thuộc {0 va -2}