Hãy chứng minh rằng: Văn học đã mở rộng sự hiểu biết và nâng cao tình cảm đối với quê hương, đất nước
a) Lập dàn ý
b) Viết đoạn văn chứng minh 1 trong 2 luận điểm của bài (ngắn gọn và súc tích)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b, Văn chương lấy ngôn từ làm phương tiện biểu hiện
c, Văn chương làm ta thêm tự hào về vẻ đẹp của quê hương đất nước, truyền thống tốt đẹp của ông cha ta.
1. Giải thích khái niệm "quê hương": có thể hiểu khái quát là nơi ta sinh ra, lớn lên, có gia đình, kỉ niệm thời thơ ấu...
2. Suy nghĩ của bản thân về vai trò, ý nghĩa của quê hương đối với mỗi con người:
- Mỗi con người đều gắn bó với quê hương, mang bản sắc, truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp của quê hương. Chính vì thế, tình cảm dành cho quê hương ở mỗi con người là tình cảm có tính chất tự nhiên, sâu nặng.
- Quê hương luôn bồi đắp cho con người những giá trị tinh thần cao quí: tình làng nghĩa xóm. tình yêu quê hương, gia đình sâu nặng...
- Quê hương luôn là điểm tựa vững vàng cho con người trong mọi hoàn cảnh, là nguồn cổ vũ, động viên, là đích hướng về của con người.
(Lưu ý: HS lấy dẫn chứng trong đời sống, trong văn học để chứng minh)
3. Trách nhiệm của mỗi con người:
- Tình yêu quê hương, gia đình luôn gắn liền với tình yêu đất nước. Cần hướng về quê hương, song không có nghĩa là chỉ hướng về mảnh đất nơi mình sinh ra, mà phải biết tôn trọng và yêu quí tất cả những gì thuộc về Tổ quốc.
- Xây đắp, bảo vệ, phát huy những truyền thống tốt đẹp của quê hương, đất nước là trách nhiệm, là nghĩa vụ thiêng liêng của mỗi con người.
- Là HS, ngay từ bây giờ phải tu dưỡng đạo đức, tích lũy kiến thức để sau này góp một phần nhỏ của việc vào công cuộc dựng xây, và bảo vệ quê hương đất nước.
- Cần có thái độ phê phán những người có hành động, suy nghĩ chưa tích cực đối với quê hương: chê quê hương nghèo khó, lạc hậu; không có ý thức xây dựng quê hương, thậm chí quay lưng, phản bội quê hương, xứ sở....
- Tìm hiểu đề:
+ Kiểu đề chứng minh trực tiếp.
+ Kiểu bài: chứng minh vấn đề xã hội.
+ Vấn đề chứng minh: tình cảm trong mỗi câu ca dao, dân ca: tình gia đình, làng xóm.
+ Phạm vi dẫn chứng: Toàn bộ các câu dân ca, ca dao Việt Nam.
- Phân tích dẫn chứng:
+ Ca dao, dân ca thể hiện tình cảm gia đình:
-Tình cảm của con cái đối với cha mẹ.
Tình cảm giữa anh chị em trong gia đình
+ Ca dao, dân ca thể hiện tình cảm giữa những người hàng xóm.
Tình cảm làng xóm thắm thiết.
Tình cảm giữa những người không quen biết trong xã hội.
- Lập dàn ý:
+ Mở bài: Nêu vấn đề cần chứng minh,
+ Thân bài:
Giải thích các cụm từ trong đề.
Chứng minh luận điểm 1: Ca dao, dân ca thể hiện tình cảm gia đình:
Tình cảm với cha mẹ: công cha như núi thái sơn...
Tình cảm với anh em: anh em như thể tay chân...
Tình cảm vợ chồng: Có chồng chẳng được đi đâu Có con chẳng được đứng lâu nửa giờ
Chứng minh luận điểm 2: Ca dao dân ca thể hiện tình hàng xóm.
+ kết bài: Khẳng định lại luận điểm đúng đắn, Nêu cảm nghĩ suy nghĩ. Phát huy hay từ bỏ.
1. Mở bài
- Từ xa xưa đến nay, ca dao tục ngữ đã trở thành một phần rất quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân lao động Việt Nam
- Đó là tiếng nói đầy tha thiết, giản dị mà chân chất về những tình cảm gia đình, về tình yêu quê hương đất nước nồng nàn mà người dân Việt Nam trân trọng vô cùng.
2. Thân bài
* Tiếng nói của tình cảm gia đình:
- Tình cảm giữa cha mẹ và con cái: (Lấy dẫn chứng)
+ Lòng biết ơn con cái dành cho bậc sinh thành dưỡng dục
+ Tấm lòng hy sinh, yêu thương vô bờ bến của cha mẹ dành cho con cái mình mà không gì có thể so sánh được.
=> Tình cảm ấy rất đỗi nồng nàn, thiêng liêng và cao quý hơn tất thảy, tình mẫu tử, tình phụ tử nào ai có thể phủ nhận. Người ta chỉ được phép tôn thờ, một lòng kính yêu và phụng dưỡng cha mẹ mới phải đạo làm con.
- Tình cảm giữa anh em trong gia đình (Lấy dẫn chứng)
+ Đó là sự đoàn kết đùm bọc lẫn nhau, yêu thương lẫn nhau
+ Là sự chỉ bảo, đoàn kết
- Tình cảm vợ chồng (Lấy dẫn chứng)
+ Đề cao những giá trị thủy chung, son sắt, ân nghĩa một đời, đồng cam cộng khổ cùng nhau, đặc biệt đó chính là sự tin tưởng và ủng hộ lẫn nhau.
+ Luôn hướng về một mục tiêu chung cùng xây dựng gia đình hạnh phúc vững bền mà không có những toan tính hơn thua.
* Tình yêu quê hương đất nước (Lấy dẫn chứng)
- Đề cập đến những địa danh dọc khắp dải đất hình chữ S, ở đó có những nét đẹp, nét văn hóa riêng biệt, với những món ăn, những cảnh sắc nên thơ hữu tình.
- Đối với nhân dân địa phương: Đó là niềm tự hào sâu sắc về mảnh đất quê hương với những nét đặc trưng chẳng nơi nào có được; đối với khách du lịch: Để lại trong lòng người đi những ấn tượng vô cùng sâu sắc, làm con người ta thêm yêu hơn những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, thêm yêu thương dân tộc mình.
- Khơi gợi tấm lòng biết ơn sâu sắc đối với thế hệ cha ông đã đi trước, hi sinh máu xương để bảo vệ đất nước.
- Khơi gợi tấm lòng đoàn kết, gắn bó giữa con người với nhau.
3. Kết bài
- Tựu chung lại, ca dao là một loại hình văn học dân gian truyền thống của dân tộc Việt Nam, cần được giữ gìn và phát huy.
- Ca dao chính là tiếng nói của tình cảm gia đình, của tình yêu quê hương đất nước, con người mà nhân dân ta hết sức gìn giữ, trân trọng.
Dàn ý:
MB: Giải thích vai trò của văn học nói chung và vai trò bồi dưỡng kiến thức ,tình cảm cho con người nói riêng
TB: chứng minh , giải thích để thấy được văn học đã mở rộng sự hiểu biết cho con người
- Qua tác phẩm văn học cho ta biết về lịch sử,địa lí các vùng miền của đất(truyền thuyết ca dao, thơ)
VD: Bài "Côn sơn ca" của Nguyễn trãi
- Tác phẩm văn học cho ta hiểu biết về nhiều hơn về cuộc sống con người . Cho ta những bài học và kinh nghiệm bổ ích (truyện cổ tích, thơ , ca dao, tục ngữ ,....)
- Văn học ko chỉ là người thầy dẫn ta đến những điều mới mẻ ,kì lạ mở mang kiến thức mà còn là 1 cách biểu lộ tình cảm cảm xúc.
- Trên những trang văn đã bắt gặp suy nghĩ tình cảm của mình .Quê hương , đất nước là 1 trong những đề tài mà nhiều thi sĩ rất tâm đắc. Chính vì thế những bài thơ , bài văn chủ đề này luôn giàu cảm xúc. Và khi đọc con người càng cảm thấy yêu quê hương đất nước hơn
- Tác phẩm văn học bồi dưỡng tình yêu quê hương
VD : Lấy dẫn chứng các bài thơ , văn nói về tình yêu quê hương đất nước và phân tích, chứng minh như : Sài gòn tôi yêu, ....
KB : khẳng định lại vai trò của văn học . Nó đã mở rộng sự hiểu biết và nâng cao tình cảm đối với quê hương đất nước cho chúng ta
a)các bước tìm hiểu đề:
-Nêu vấn đề nghị luận
-Đối tượng, phạm vi nghị luận
-Khuynh hướng nghị luận
-Yêu cầu
*Các bước lập dàn ý:
1.Xác định luận điểm
2.Tìm luận cứ
3.Xây dựng lập luân
Hãy chứng minh rằng: Văn học đã mở rộng sự hiểu biết và nâng cao tình cảm đối với quê hương, đất nước
a) Lập dàn ý
Dàn ý:
MB: Giải thích vai trò của văn học nói chung và vai trò bồi dưỡng kiến thức ,tình cảm cho con người nói riêng
TB: chứng minh , giải thích để thấy được văn học đã mở rộng sự hiểu biết cho con người
- Qua tác phẩm văn học cho ta biết về lịch sử,địa lí các vùng miền của đất(truyền thuyết ca dao, thơ)
VD: Bài "Côn sơn ca" của Nguyễn trãi
- Tác phẩm văn học cho ta hiểu biết về nhiều hơn về cuộc sống con người . Cho ta những bài học và kinh nghiệm bổ ích (truyện cổ tích, thơ , ca dao, tục ngữ ,....)
- Văn học ko chỉ là người thầy dẫn ta đến những điều mới mẻ ,kì lạ mở mang kiến thức mà còn là 1 cách biểu lộ tình cảm cảm xúc.
- Trên những trang văn đã bắt gặp suy nghĩ tình cảm của mình .Quê hương , đất nước là 1 trong những đề tài mà nhiều thi sĩ rất tâm đắc. Chính vì thế những bài thơ , bài văn chủ đề này luôn giàu cảm xúc. Và khi đọc con người càng cảm thấy yêu quê hương đất nước hơn
- Tác phẩm văn học bồi dưỡng tình yêu quê hương
VD : Lấy dẫn chứng các bài thơ , văn nói về tình yêu quê hương đất nước và phân tích, chứng minh như : Sài gòn tôi yêu, ....
KB : khẳng định lại vai trò của văn học . Nó đã mở rộng sự hiểu biết và nâng cao tình cảm đối với quê hương đất nước cho chúng ta
MB:Giải thích vai trò của văn học nói chung và vai trò bồi dưỡng kiến thức ,tình cảm cho con người nói riêng
TB:chứng minh , giải thích để thấy được văn học đã mở rộng sự hiểu biết cho con người
- Qua tác phẩm văn học cho ta biết về lịch sử,địa lí các vùng miền của đất(truyền thuyết ca dao, thơ)
VD: Bài "Côn sơn ca" của Nguyễn trãi
- Tác phẩm văn học cho ta hiểu biết về nhiều hơn về cuộc sống con người . Cho ta những bài học và kinh nghiệm bổ ích (truyện cổ tích, thơ , ca dao, tục ngữ ,....)
- Văn học ko chỉ là người thầy dẫn ta đến những điều mới mẻ ,kì lạ mở mang kiến thức mà còn là 1 cách biểu lộ tình cảm cảm xúc.
- Trên những trang văn đã bắt gặp suy nghĩ tình cảm của mình .Quê hương , đất nước là 1 trong những đề tài mà nhiều thi sĩ rất tâm đắc. Chính vì thế những bài thơ , bài văn chủ đề này luôn giàu cảm xúc. Và khi đọc con người càng cảm thấy yêu quê hương đất nước hơn
- Tác phẩm văn học bồi dưỡng tình yêu quê hương
VD :
Lấy dẫn chứng các bài thơ , văn nói về tình yêu quê hương đất nước và phân tích, chứng minh như : Sài gòn tôi yêu, ....
KB :
khẳng định lại vai trò của văn học . Nó đã mở rộng sự hiểu biết và nâng cao tình cảm đối với quê hương đất nước cho chúng ta