Bài 1
a)\(\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{10}.\dfrac{5}{18}\) b)50%-\(\dfrac{3}{2}+0,25.\dfrac{12}{5}\) c) 75%+1,1:(\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{2}\)) -\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\)
Bài 2 : Trong một lớp 60% số học sinh giỏi là 9 em
a) Tính số học sinh giỏi của lớp
b) \(\dfrac{2}{3}\) số học sinh khá bằng 80% số học sinh giỏi. Tính số học sinh khá của lớp
c) Biết lớp chỉ có số học sinh giỏi và khá. Tìm tổng số học sinh của lớp
Bài 3 :...
Đọc tiếp
Bài 1
a)\(\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{10}.\dfrac{5}{18}\) b)50%-\(\dfrac{3}{2}+0,25.\dfrac{12}{5}\) c) 75%+1,1:(\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{2}\)) -\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\)
Bài 2 : Trong một lớp 60% số học sinh giỏi là 9 em
a) Tính số học sinh giỏi của lớp
b) \(\dfrac{2}{3}\) số học sinh khá bằng 80% số học sinh giỏi. Tính số học sinh khá của lớp
c) Biết lớp chỉ có số học sinh giỏi và khá. Tìm tổng số học sinh của lớp
Bài 3 : Trong thùng có 60 lít xăng. Người ta lấy ra lần thứ nhất \(\dfrac{3}{10}\) và lần thứ hai 40% số lít xăng đó. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít xăng?
Bài 4: Tính
A=\(\dfrac{\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{9}}{\dfrac{4}{3}+\dfrac{4}{5}-\dfrac{4}{9}}\)
B=\(\dfrac{\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{8}}{\dfrac{5}{4}+\dfrac{5}{7}-\dfrac{5}{8}}\)
C=\(\dfrac{\dfrac{4}{5}+\dfrac{4}{7}-\dfrac{4}{11}}{\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{11}}\)
Bài 5: Một trường học có 1200 học sinh giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm \(\dfrac{5}{8}\) tổng số, só học sinh khá chiếm \(\dfrac{1}{3}\) tổng số, cón lại là học sinh giỏi. Tính số học sinh giỏi của trường
Bài 6 : Ba lớp 6 của một trường THCS có 120 học sinh Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số học sinh của khối. Số học sinh lớp 6C chiếm \(\dfrac{3}{10}\) số học sinh của khối, còn lại là học sinh lớp 6B. Tính số học sinh lớp 6B.
\(\dfrac{3}{8}\) loại khá còn lại là trung bình
Adu! đề cc gì v?
B1: \(\dfrac{\left(1,16-x\right).5,25}{\left(10\dfrac{5}{9}-7\dfrac{1}{4}\right).2\dfrac{2}{17}}=75\%\Rightarrow\dfrac{\left(\dfrac{29}{25}-x\right).\dfrac{21}{4}}{\left(\dfrac{95}{9}-\dfrac{29}{4}\right).\dfrac{36}{17}}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{\left(\dfrac{29}{25}-x\right).\dfrac{21}{4}}{\dfrac{119}{36}.\dfrac{36}{17}}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow\dfrac{\left(\dfrac{29}{25}-x\right).\dfrac{21}{4}}{7}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow\dfrac{29}{25}-x=\dfrac{3}{4}.7:\dfrac{21}{4}=1\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{29}{25}-1=\dfrac{4}{25}\)
B2: Đề chưa rõ :V
B3: Lười giải lắm (hihi)