K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2018

- Xác định đúng từ tượng hình: Lom khom, lác đác.

- Xác định từ tượng thanh: Quốc quốc, gia gia.

- Nghệ thuật sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh:

+ Làm cho bài thơ giàu sức biểu cảm, từ tượng hình gợi ra cảnh tượng thưa thớt nơi đèo ngang, từ tượng thanh biểu đạt tình cảm nhớ nước, thương nhà của tác giả qua đó bộc lộ tình cảm yêu nước thầm kín của nhà thơ.

13 tháng 7 2018

Ôn tập ngữ văn lớp 8

24 tháng 8 2023

1.có 8 câu,mỗi câu có 7 chữ                                       2.câu 1'tà' câu 2 'hoa' câu 4'chú' câu 6'gia' câu 8'ta'                                                                             3.cách ngắt nhịp 4/3                                                 4.cặp câu 3-4 'lom khom dưới núi (cảnh) đối với lác đác bên sông(cảnh) cặp câu 5-6 'nhớ nước đau lòng(tình) đối với thương nhà mỏi miệng (tình)                                                              5.

Trong câu 3 và 4 của bài thơ "Qua đèo Ngang", tác giả sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ để nhấn mạnh sự vắng vẻ của con người và cảnh vật ở đèo Ngang.

  • Câu 3:

    • Lom khom (hành động) được đảo lên đầu câu
    • Tiều vài chú (người) được đảo lên đầu câu
  • Câu 4:

    • Lác đác (trạng thái) được đảo lên đầu câu
    • Chợ mấy nhà (cảnh vật) được đảo lên đầu câu

Việc đảo ngữ trong hai câu này giúp cho nhịp điệu của bài thơ trở nên linh hoạt, uyển chuyển hơn, đồng thời nhấn mạnh sự vắng vẻ, thưa thớt của con người và cảnh vật ở đèo Ngang.

Trong câu 5 và 6 của bài thơ, tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh để thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà của mình.

  • Câu 5:

    • Nhớ nước đau lòng (nỗi nhớ) được so sánh với con quốc quốc kêu (hành động)
  • Câu 6:

    • Thương nhà mỏi miệng (nỗi nhớ) được so sánh với cái gia gia hót (hành động)

Việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong hai câu này giúp cho nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả trở nên cụ thể, sinh động hơn. Hình ảnh con chim quốc quốc và chim gia gia là những loài chim thường được nhắc đến trong văn học Việt Nam với ý nghĩa biểu tượng cho nỗi nhớ quê hương, đất nước. Tiếng kêu bi thương của những chú chim quốc quốc và chim gia gia như tiếng lòng của tác giả, thể hiện nỗi nhớ quê hương, đất nước da diết, khắc khoải.

Ngoài ra, trong hai câu này, tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Hình ảnh con chim quốc quốc và chim gia gia được ẩn dụ cho nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả. Điều này thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả là nỗi nhớ da diết, khắc khoải, không thể nào dứt bỏ.

    share Google it
24 tháng 8 2023

tick cho mik ik

 

14 tháng 4 2016

Bước tới Đèo Ngang,bóng/xế tà
            TN                  CN    VN

Cỏ cây/chen đá,lá/chen hoa
  CN       VN     CN   VN

Lom khom dưới núi,/tiều vài chú

        VN                            CN

Lác đác bên sông,/chợ mấy nhà
         VN                        CN

 

 

2 tháng 1 2018

1;2;4 ko sai đâu mà lo

6 tháng 4 2016

bn soạn lun D lớn hả?

29 tháng 6 2017

bạn nào giúp mình với mình cho DT IPHONE

1. Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường Luật 

2. Thể thơ thuộc cả luật bằng cả luật trắc

3. Bạn theo phần sau để xác định nhé:

-Thanh bằng: các chữ có chứa thanh huyền hoặc không thanh

-Thanh trắc: các chữ chứa thanh sắc, ngã, hỏi, nặng.

4. +Cách gieo vần: cuối các câu 1, 2, 4, 6,

   +Câu 3 và 4 đối nhau, câu 5 và câu 6 đối nhau

5. 3/4, 4/3 

4 tháng 8 2023

b ơi câu 3 b lm cụ thể giúp mình với đc ko ạ

Câu 1: (2 điểm) Đọc bài thơ sau:       Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,      Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.       Lom khom dưới núi, tiều vài chú,       Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.       Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc.       Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.       Dừng chân đứng lại trời, non, nước,        Một mảnh tình riêng ta với ta.                                                           (Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo...
Đọc tiếp

Câu 1: (2 điểm) Đọc bài thơ sau: 

      Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
      Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. 
      Lom khom dưới núi, tiều vài chú, 
      Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. 
      Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc. 
      Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. 
      Dừng chân đứng lại trời, non, nước, 

       Một mảnh tình riêng ta với ta. 

 
                                                         (Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo Ngang) 

a,Tìm một từ Hán Việt trong bài thơ trên, giải nghĩa và đặt câu với từ đó. 

b,Xác định chủ ngữ, vị ngữ và nêu tác dụng của việc thay đổi cấu trúc trong câu: Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. 

1
27 tháng 4 2022

hay đấy

 

27 tháng 4 2022

=)))

23 tháng 6 2021

Gạch chân dưới câu rút gọn được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây?

Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, 

Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. 

Lom khom dưới núi, tiều vài chú, 

Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. 

Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, 

Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. 

Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, 

Một mảnh tình riêng, ta với ta. 

7 tháng 11 2021

Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà

Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc

Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. 

Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, 

2022 BÀI 1: Đọc văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi: Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. (Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan) Câu 1. Cho biết thể thơ và phương...
Đọc tiếp

2022 BÀI 1: Đọc văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi: Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. (Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan) Câu 1. Cho biết thể thơ và phương thức biểu đạt chủ yếu của bài thơ trên. Câu 2. Nhận xét ngắn gọn về sự giống nhau và khác nhau của cụm từ “ta với ta” trong bài thơ "Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan với bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến. Câu 3. Viết đoạn văn phân tích bốn câu đầu bài thơ để thấy rõ: Bốn câu thơ đầu vừa tả cảnh Đèo Ngang vừa gửi gắm tâm sự u hoài, buồn thương của nữ sĩ. Trong đoạn văn, em hãy sử dụng một từ Hán Việt và gạch chân dưới từ đó.

0
13 tháng 4 2016

Bước tới đèo ngang, bóng// xế tà,

                                     CN       VN

Cây cỏ// chen lá, lá// chen hoa.

CN             VN     CN         VN

Lom khom dưới núi, tiều vài chú,

                VN                    CN

Lác đác bên sông, chợ mấy nhà

             VN                        CN

                                        “Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,                                            Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.                                            Lom khom dưới núi, tiều vài chú,                                            Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.                                            Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,                                           Thương nhà mỏi miệng, cái gia...
Đọc tiếp

                                        “Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,

                                            Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

                                            Lom khom dưới núi, tiều vài chú,

                                            Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.

                                            Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,

                                           Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.

                                           Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,

                                           Một mảnh tình riêng, ta với ta.

Câu 1: Cho biết tác giả và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ trên.

Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ có trong câu thơ thứ hai của bài thơ trên. 

Câu 3: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Hãy nêu tên một bài thơ em đã được học trong chương trình Ngữ văn 7 có cùng thể thơ với bài thơ trên. 

1
20 tháng 12 2021

1. Tác giả: Huyện Thanh Quan 

Hoàn cảnh: Đứng trước khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ của Đèo Ngang khi bà Huyện Thanh Quan được mời vào kinh đô Huế giữ chức Cung Trung giáo tập để dạy học cho công chúa và cung phi.

2. Đảo ngữ: lom khom, lác đác

Tác dụng: Miêu tả sinh động khung cảnh xung quanh hiu quạnh nhưng có sự xuất hiện của con người và cảnh vật.

3. Thể thơ: Thất ngôn bát cú - Đường luật

Bài thơ cùng thể thơ: "Bạn đến chơi nhà"