K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2018

I. Mở bài: giới thiệu về Tức cảnh Pác bó của Hồ Chí Minh
Ví dụ:
Để nói về nét giản dị và tấm gương tốt của Bác thì nhiều tác phẩm đã ra đời để thể hiện nội dung này. Hồ Chí minh là một vị cha già của dân tộc, một người cha của nhân dân Việt Nam. Bên cạnh là một nhà chính trị hay một nhà lãnh đạo mà Hồ Chí Minh còn là một nhà thơ rất nổi tiếng với nhiều tác phẩm. Một trong những tác phẩm nổi tiếng của Hồ Chí Minh là tác phẩm Tức cảnh Pác bó, tác phẩm thể hiện tình yêu thiên nhiên và con người của Bác.
II. Thân bài: Phân tích bài thơ Tức cảnh Pác bó của Hồ Chí Minh
1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác bó:
- Cảnh sinh hoạt của Bác:

  • Về thời gian thì Bác thể hiện tối, sáng, Bác ở đó mỗi ngày
  • Về không gian sinh hoạt của Bác là suối và hang
  • Bác cứ ra-vào hang và suối
  • Thể hiện một lối sống sinh hoạt giản dị, đều đặn và nề nếp

- Cảnh làm việc của Bác:

  • Bàn đá chông chênh
  • Điều kiện làm việc hết sức khó khăn
  • Ăn măng, bẹ
  • Một cuộc sống đạm bạc, khó khăn

2. Cảm nghĩ của Bác về cuộc sống Pác bó:

  • Người cảm thấy rất vui với cuộc sống ấy vì Bác đã cống hiến sức mình cho dân tộc
  • Bác sống rất giản dị, chân thành và cống hiên sức mình, sức người cho dân tộc

III. Kết bài: nêu cảm nhận của em về Tức cảnh Pác bó của Hồ Chí Minh
Ví dụ:
Bài thớ Tức cảnh Pác bó là sáng tác rất nổi tiếng của Hồ Chí Minh, bài thơ nói lên sự khó khăn của cuộc sống ở Pác bó gắn với thức ăn đạm bạc. nhưng không vì thế mà Bác nản lòng mà Bác còn vui vẻ với cuộc sống ấy.

13 tháng 7 2018

Khi con tu hú

I - Gi ớ i thi ệ u Bài thơ « khi con tu hú » đư ợ c T ố H ữ u sáng tác tháng 7/1939, sau bài thơ «T ừ ấ y » v ừ a đúng m ộ t năm. Kho ả ng cách th ờ i gian gi ữ a hai bài thơ chưa dài, nhưng hoàn c ả nh sáng tác thì đ ã đ ổ i khác. « T ừ ấ y » đư ợ c vi ế t khi T ố H ữ u còn t ự do, s ố ng gi ữ a cu ộ c s ố ng cách m ạ ng, say mê v ớ i lí tư ở ng Đ ả ng ; còn « khi con tu hú » l ạ i đư ợ c vi ế t ra khi nhà thơ đ ã b ị giam trong nhà lao Th ừ a Ph ủ (Hu ế ) gi ữ a b ố n b ứ c tư ờ ng ng ộ t ng ạ t c ủ a nhà tù đ ế qu ố c. C ả m h ứ ng c ủ a thi nhân là ni ề m khao khát t ự do cùng v ớ i khát v ọ ng hành đ ộ ng, tháo c ũi, s ổ l ồ ng. Nhưng t ấ t c ả đ ề u đư ợ c b ắ t đ ầ u t ừ m ộ t ti ế ng chim tu hú v ọ ng vào nhà lao như nhan đ ề bài thơ đ ã ghi : « Khi con tu hú ». Ng ư ờ i đ ọ c hi ể u đây là khi con tu hú kêu... và ti ế ng kêu ấ y đ ã g ọ i d ậ y trong lòng ng ư ờ i chi ế n s ĩ tr ẻ b ị giam trong tù ni ề m khao khát t ự do cháy b ỏ ng, gi ụ c giã anh hành đ ộ ng. Cho nên, c ả bài thơ, ch ỉ có hai câu nói v ề tu hú kêu (câu đ ầ u và câu cu ố i) mà sao ti ế ng kêu ấ y vang su ố t c ả bài thơ, ra ngoài bài thơ, vang m ãi đ ế n t ậ n h ồ m nay, khi ta đ ọ c nh ữ ng dòng này c ủ a ông. Ngư ờ i chi ế n s ĩ tr ẻ b ị giam trong tù, bưng bít gi ữ a b ố n b ứ c tư ờ ng kín mít, ch ỉ còn có âm thanh là m ố i dây liên h ệ v ớ i bên ngoài : khi là ti ế ng chim kêu, ti ế ng dơi chi ề u đ ậ p cánh, khi là ti ế ng gu ố c đi v ề dư ớ i đư ờ ng xa hay ti ế ng rao đêm l ả nh lót... Nh ữ ng âm thanh đó chinh là cu ộ c s ố ng bên ngoài đ ã ùa vào th ơ T ố H ữ u trong nh ữ ng ngày b ị xi ề ng xích. T ự nhiên, âm thanh bên ngoài tr ở thành bi ể u tư ợ ng c ủ a th ế gi ớ i t ự do. Và ở bài thơ này là ti ế ng chim tu hú kêu báo hi ệ u mù a hè. C ả bài thơ đư ợ c xây d ự ng trên hình ả nh âm thanh đó. Ti ế ng chim tu hú là đi ể m kh ở i đ ầ u, đi ể m k ế t thúc, nó chính là « cái t ứ » c ủ a bài thơ trong tù c ủ a ngư ờ i chi ế n s ĩ cách m ạ ng tr ẻ tu ổ i. II - Phân tích : 1. C ả nh thiên nhiên tươi vui, r ộ n ràng đ ầ y quy ế n r ũ đ ố i v ớ i ngư ờ i chi ế n s ĩ trong t ù Bài thơ m ở đ ầ u b ằ ng ti ế ng kêu chim tu hú g ọ i hè : Khi con tu hú g ọ i b ầ y... Câu thơ không nh ằ m mô t ả ti ế ng chim kêu mà nh ấ n m ạ nh cái th ờ i đi ể m tu hú g ọ i b ầ y : khi tu hú g ọ i b ầ y thì s ẽ ra sao, s ẽ xu ấ t hi ệ n nh ữ ng đi ề u gi ?. .. Âm thanh không ch ỉ là ti ế ng kêu. Trong âm thanh thư ờ ng có c ả m ộ t th ế gi ớ i hoài ni ệ m g ắ n li ề n v ớ i âm thanh ấ y. M ộ t ti ế ng tr ố ng trư ờ ng ngày khai gi ả ng, m ộ t khúc nh ạ c ve ran khi vào hè đ ủ cho ta nh ớ l ạ i nh ữ ng ngày m ự c tím, áo tr ắ ng m ộ t thu ở h ọ c trò náo n ứ c đ ế n trư ờ ng.... Âm thanh ấ y l ạ i càng c ồ n cào, da di ế t bi ế t bao khi nó đ ế n v ớ i nh ữ ng ngư ờ i b ị cách bi ệ t v ớ i cu ộ c s ố ng đ ồ ng lo ạ i : nh ữ ng chi ế n s ĩ cách m ạ ng b ị giam trong tù. Ta hi ể u vì sao, ch ỉ m ộ t ti ế ng chim tu hú g ọ i b ầ y c ấ t lên đ ã làm hi ệ n ra trong tâm tr í T ố H ữ u m ộ t th ế gi ớ i đ ồ ng n ộ i thân thu ộ c và quy ế n r ũ đ ế n th ế : Khi con tu hú g ọ i b ầ y Lúa chiêm đương chín, trái cây ng ọ t d ầ n Vư ờ n râm d ậ y ti ế ng ve ngân B ắ p rây vàng h ạ t đ ầ y sân n ắ ng đào Tr ờ i xanh càng r ộ ng càng cao Đôi con di ề u sáo l ộ n nhào t ừ ng không M ộ t b ứ c tranh đ ồ ng n ộ i tuy ệ t đ ẹ p vào v ụ tháng năm, tháng sáu :lúa chín, trái ng ọ t, ngô vàng, ve ngân d ậ y vư ờ n, n ắ ng đào đ ầ y sân, tr ờ i xanh cao r ộ ng và sáo di ề u bay lư ợ n... Có đ ủ âm thanh, s ắ c màu, cái gì c ũng đ ẹ p, c ũng t ươi vui, đ ầ y s ứ c s ố ng, và t ấ t c ả đ ề u hài hoà v ớ i nhau trong m ộ t không gian cao r ộ ng mà êm ả c ủ a làng quê. N ế u « thi trung h ữ u ho ạ » (trong thơ có v ẽ ) thì đây chính là m ộ t b ứ c ho ạ b ằ ng thơ. Nhưng khó có th ể hình dung đây là c ả nh tư ợ ng có th ậ t đư ợ c nhìn b ằ ng m ắ t, b ở i tác gi ả đang ở trong tù. C àng c ả m th ấ y ng ộ t ng ạ t ch ế t u ấ t trong phòng giam ch ậ t ch ộ i, anh càng c ả m th ấ y c ả nh mùa hè ngoài kia m ớ i tưng b ừ ng r ộ ng rãi, m ớ i quy ế n r ũ bi ế t bao ! V ớ i ni ề m khao khát t ự do, thèm khát s ự s ố ng cháy ru ộ t, ngư ờ i tù cách m ạ ng đ ã huy đ ộ ng m ọ i giác quan căng ra đón nh ậ n m ọ i tín hi ệ u c ủ a th ế gi ớ i s ự s ố ng bên ngoài. Vì v ậ y đây ch ỉ có th ể là b ứ c tranh c ủ a hoài ni ệ m đư ợ c g ọ i d ậ y trong lòng nhà th ơ t ừ m ộ t ti ế ng chim tu hú g ọ i b ầ y. Hoài ni ệ m s ố ng d ậ y bao gi ờ c ũng lung linh đ ẹ p đ ẽ . Đó là nh ờ s ứ c m ạ nh c ủ a liên tư ở ng và t ư ở ng tư ợ ng. Đi ề u này ch ỉ có th ể có đư ợ c khi tâm h ồ n nhà thơ đ ầ y ắ p ấ n tư ợ ng v ề thôn dã. T ố H ữ u là m ộ t ngư ờ i như th ế nên trong đo ạ n thơ này, ông đ ã đem đ ế n cho ta m ộ t đi ề u kì di ệ u : s ự liên tư ở ng t ạ o thành m ộ t ph ả n ứ ng dây chuy ề n trong các câu thơ. Đ ầ u tiên là ti ế ng chim tu hú g ọ i mùa hè. Ti ế ng chim ấ y đánh th ứ c c ả m ộ t mùa hè thôn dã s ố ng d ậ y trong kí ứ c ông và ch ả y ra theo ngòi bút th ơ, đ ể cho câu ch ữ v ẫ y g ọ i nhau, hình ả nh n ố i ti ế p nhau mà đan d ệ t t hành b ứ c tranh đ ồ ng n ộ i đ ầ y quy ế n r ũ. Th ự c ra, không ph ả i câu ch ữ , hình ả nh, mà chính là kí ứ c, hoài ni ệ m g ọ i nhau theo m ộ t ph ả n ứ ng dây chuy ề n trong các câu thơ : ti ế ng chim g ọ i b ầ y g ợ i lúa đang chín, trái cây chín d ầ n - bi ế t bao là hương v ị c ủ a đ ồ ng quê. Trái cây ng ọ t d ầ n l ạ i g ợ i đ ế n nh ữ ng khu vư ờ n râm mà ở đ ấ y d ậ y lên ti ế ng ve ngân - khúc nh ạ c xao xuy ế n c ủ a mùa hè. Cái ti ế ng ve ngân ấ y báo hi ệ u mùa hè đ ã đ ế n, ấ y là lúc b ắ p rây vàng h ạ t đang phơi đ ầ y sân n ắ ng đào - cái s ắ c m ầ u quê ki ể ng sao mà r ự c r ỡ chói ch ang ! N ắ ng đào là n ắ ng h ồ ng r ự c r ỡ l ạ i g ợ i nh ớ đ ế n b ầ u tr ờ i xanh trong cao r ộ ng, và m ộ t b ầ u tr ờ i êm ả như th ế ở làng quê thì không th ể v ắ ng bóng sáo di ề u bay lư ợ n trên không. T ừ m ộ t ti ế ng chim mà g ợ i nh ớ đ ế n bao đi ề u, đ ế n bao âm thanh vui tươi, bao s ắ c màu đ ẹ p đ ẽ c ủ a làng quê, c ủ a cu ộ c s ố ng bên ngoài nhà tù như đang lên hương ngây ng ấ t trong lòng nhà th ơ. Cu ộ c s ố ng ấ y đư ợ c h ồ i tư ở ng l ạ i đ ẹ p bao nhiêu thì c ũng có nghĩa l à ông đang khao khát nó b ấ y nhiêu - và ta hi ể u đây là ni ề m khao khát t ự do c ủ a ngư ờ i ci ế n s ĩ tr ẻ đang b ị giam trong tù. Có ph ả i vì th ế mà đo ạ n thơ đ ã ch ố t l ạ i, nhưng chính là đ ể m ở ra m ộ t không gian cao r ộ ng, t ự do : Tr ờ i xanh càng r ộ ng càng cao Đôi con di ề u sáo l ộ n nhào t ừ ng không. Hình ả nh « đôi con di ề u sáo l ộ n nhào t ừ ng không » th ậ t tho ả i mái, t ự do và tâm h ồ n nhà thơ như cùng đang bay lư ợ n trong cái không gian cao r ộ ng, t ự do ấ y. 2. Tâm tr ạ ng b ự c b ộ i, u u ấ t c ủ a ngư ờ i chi ế n s ĩ tr ẻ trong phong giam ng ộ t ng ạ t. N ế u 6 câu trên là c ả nh tư ở ng tư ợ ng qua hoài ni ệ m v ề cu ộ c s ố ng tươi vui, r ộ n ràng ngoài nhà tù, thì b ố n câu dư ớ i là tình, là l ờ i phát bi ể u tr ự c ti ế p nh ữ ng c ả m xúc, tâm tr ạ ng c ủ a nhân v ậ t tr ữ tình trong c ả nh th ự c ng ộ t ng ạ t trong phòng giam c ủ a ngư ờ i chi ế n s ĩ tr ẻ . C ả nh có s ự đ ố i l ậ p nhưng tâm tr ạ ng thì v ẫ n là s ự n ố i ti ế p c ủ a m ộ t con ngư ờ i th ố ng nh ấ t. Và t ấ t c ả đ ề u hi ệ n ra trên n ề n âm thanh c ủ ti ế ng tu hú kêu. Tu hú kêu báo hi ệ u mùa hè đ ã đ ế n. Nhưng mùa hè đ ế n đ ã g ọ i d ậ y trong lòng ng ư ờ i chi ế n s ĩ nh ữ ng đièu g ì khi ông đang đ ố i di ệ n v ớ i c ả nh s ố ng ng ộ t ng ạ t ấ y ? Ta nghe hè d ậ y bên lòng Mà c hân mu ố n đ ạ p tan phòng, hè ôi ! T ố H ữ u thì th ầ m v ớ i mùa hè, đây c ũng l à m ộ t hình ả nh m ớ i trong thơ, b ở i m ộ t mình gi ữ a b ố n b ứ c tư ờ ng ng ộ t ng ạ t, ông còn bi ế t tâm s ự v ớ i ai ? Thì th ầ m v ớ i mùa hè c ũng nh ư th ì th ầ m v ớ i chính mình, và đây là ti ế ng lòng c ủ a nhà thơ cách m ạ ng trong nhà tù đ ế qu ố c. Mùa hè, như nhà thơ đ ã h ồ i tư ở ng ở đo ạ n trên là mùa c ủ a t ự do, c ủ a n ồ ng nàn, c ủ a đam mê, c ủ a s ự s ố ng. Nhưng trong nhà tù th ì làm gì có đư ợ c mùa hè ấ y ? Câu thơ th ể hi ệ n khát v ọ ng hành đ ộ ng tháo c ũi, x ổ l ồ ng c ủ a ngư ờ i chi ế n s ĩ. « M à chân mu ố n đ ạ p tan phòng hè ôi ! » Cùng v ớ i ý ngh ĩ th ậ t táo t ợ n, d ữ d ộ i là cách ng ắ t nh ị p ở hai câu 8,9 (nh ị p 6/2 và nh ị p 3/3, g ợ i c ả m giác nhói lên b ự c b ộ i đ ế n điên ngư ờ i) và gi ọ ng đi ệ u c ả m thán, dư ờ ng như c ả m xúc b ự c b ộ i không nén đư ợ c c ứ tr ào ra : « Hè ôi ! », « ng ộ t làm sao, ch ế t u ấ t thôi ». T ấ t c ả đ ề u th ể hi ệ n tâm tr ạ ng ng ộ t ng ạ t cao đ ộ không th ể nào ch ị u đư ợ c c ủ a nhà tù. Chính vì th ế mà cái ti ế ng chim tu hú trong câu dư ớ i m ớ i th ậ t da di ế t, nh ứ c nh ố i. Trong này, nhà tù ng ộ t ngat, ngoài kia , ti ế ng chim c ứ dóng d ả , thi ế t tha như nh ắ n g ử i, như gi ụ c giã ng ư ờ i chi ế n s ĩ. S ự tương ph ả n ấ y b ộ c l ộ ni ề m khao khát t ự do đ ế n cháy b ỏ ng, đ ễ n mãnh li ệ t, đ ế n đ ỉ nh đi ể m. Con chim c ứ kêu có ngh ĩa l à ti ế ng g ọ i t ự do không bao gi ờ thôi, ý chí vư ợ t ng ụ c luôn thư ờ ng tr ự c. Bài thơ đ ã k ế t thúc trong m ộ t tâm tr ạ ng nh ứ c nh ố i, b ồ n ch ồ n, không th ể khoanh tay, ng ồ i yên đ ể nung n ấ u ý chí hành đ ộ ng. Và tháng 3/1942, T ố H ữ u đ ã v ư ợ t ng ụ c v ề v ớ i cách m ạ ng, v ớ i nhân dân. Con chim cách m ạ ng ấ y đ ã c ấ t cánh tung bay trên b ầ u tr ờ i t ự do, nhưng th ự c ra nó đ ã đư ợ c gi ụ c giã t ừ ti ế ng chim tu hú kêu g ầ n ba năm v ề trư ớ c
21 tháng 3 2021

Nhớ rừng: Biểu cảm (gián tiếp)

Ông đồ: Biểu cảm kết hợp miêu tả và tự sự.

Quê hương: Biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả

Khi con tu hú: Biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả

Tức cảnh Pác Bó: Biểu cảm kết hợp tự sự 

Ngắm trăng: Biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả

Đi đường: Biểu cảm kết hợp miêu tả 

Chiếu dời đô: Nghị luận 

Hịch tướng sĩ: Nghị luận

Nước Đại Việt ta: Nghị luận

Bàn luận về phép học: Nghị luận

 

Ba văn bản Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta đều được viết bởi những nhân vật lịch sử, ra đời gắn liền với những sự kiện trọng đại trong lịch sử dựng nước giữ nước và đều thấm đựơm tinh thần yêu nước nồng nàn. Tinh thần yêu nước ấy trong các văn bản vừa có nét giống nhau vừa có nét khác nhau, tức là vừa thống nhất, vừa đa dạng. Cả ba văn bản đều thể hiện ý thức về chủ quyền dân tộc, đều khẳng định nền độc lập dân tộc. Song ở mỗi văn bản, nội dung yêu nước lại có nét riêng Ở "Chiếu dời đô" của Lí Công Uẩn nổi bật lên khát vọng xây dựng đất nước vững bền và ý chí tự cường của dân tộc đang trên đà lớn mạnh. Ở "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn là lòng căm thù sôi sục và tinh thần quyết chiến quyết thắng lũ giặc xâm lược. Ở "Nước Đại Việt ta" (trích Bình Ngô đại cáo) của Nguyễn Trãi là sự khẳng định mạnh mẽ nền độc lập trên cơ sở ý thức dân tộc đặc biệt sâu sắc, đồng thời thể hiện niềm tự hào cao độ về sức mạnh chính nghĩa cùng truyền thống lịch sử, văn hoá vẻ vang của dân tộc.