Cho tam giác ABC. Vẽ tia BD sao cho BD vuông góc với AC ; vẽ tia EC vuông góc với AB. M , N lần lượt là trung điểm của BC; DE .CMR: MN vuông góc với DE
K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu hỏi liên quan
4 tháng 7 2023
a: Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
góc ABD=góc EBD
BD chung
=>ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
b: CK vuông góc AC
AB vuông góc AC
=>CK//AB
=>góc CKB=góc ABD
=>góc CKB=góc CBD
=>ΔCBK cân tại C
d: ΔABD vuông tại A
=>góc ADB<90 độ
=>góc BDC>90 độ
=>BD<BC
7 tháng 4 2020
Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)
LA
8 tháng 4 2020
Do tam giác ABC có
AB = 3 , AC = 4 , BC = 5
Suy ra ta được
(3*3)+(4*4)=5*5 ( định lý pi ta go)
9 + 16 = 25
Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A
A B C M E D
Nối EM; DM. Chứng minh được EM = DM vì cùng = BC/2
+) Bài toán phụ : Nếu tam giác ABC có trung tuyến AM thì AM = BC/2
Chứng minh: A B C M D
Trên tia đối của tia MA lấy D sao cho MA = MD
- Tam giác AMB = DMC ( c - g- c) vì: AM = DM; góc AMB = DMC (đối đỉnh); MB = MC
=> góc ABM = MCD ( 2 góc tương ứng) Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB // CD
Ta có: AB | AC nên CD | AC =>góc ACD = 90o
- Tam giác ABC = tam giác CDA (c- g- c) vì: chung cạnh AC; góc BAC = DCA (= 90o) ; AB = CD
=> BC = DA Mà AM = DA/2 nên AM = BC/2 (đpcm)
+) Áp dụng:
Tam giác BEC vuông tại E (do CE | AB ) có EM là trung tuyến nên EM = BC/2
Tam giác BDC vuông tại D (do BD | AC) có DM là trung tuyến nên DM = BC/2
=> EM = DM => tam giác AMD cân tại M
Lại có MN là trung tuyến (do N là trung điểm của DE) nên đồng thời là đường cao
=> MN | DE (đpcm)