Tính tỉ lệ thể tích dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2 g/ml) và thể tích dung dịch HCl 13% (D = 1,123 g/ml) để pha thành dung dịch HCl 4,5 M?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có
CM(1) ddHCl 18,25%=\(\dfrac{18,25.10.1,2}{36,5}\)=6(M)
CM(2)ddCl 13%=\(\dfrac{13.1,123.10}{36,5}\)≈4(M)
Gọi V1,n1,V2,n2 là thể tích và số mol của dd HCl 6M và 4M
Ta có:
n1=6V1
n2=4V2
=>\(\dfrac{6V1+4V2}{V1+V2}=4,5=>\dfrac{V1}{V2}=\dfrac{1}{3}\)
Gọi thể tích dung dịch HCl 18,25% là a
⇒ mdung dịch HCl= 1,2.a (gam)
⇒ nHCl = (1,2a.18,25%):36,5 = 0,006a(mol)
Gọi thể tích dung dịch HCl 13% là b
⇒ m dung dịch HCl = 1,123b (mol)
⇒ nHCl= (1,123b.13%)/36,5 = 0,004b (mol)
Sau phản ứng,
Vdd = a + b=0,001a + 0,001b(lít)
⇒ CMHCl = (0,006a + 0,004b)/(0,001a + 0,001b) = 4,5M
⇒ a/b = 1/3
B1:
Cho dd NaOH vào hỗn hợp thì dd NaOH sẽ phản ứng với HCl trước sau đó mới phản ứng với muối AlCl3
Để kết tủa là cực đại <=> Không có quá trình hoà tan Al(OH)3
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\\ n_{NaOH}=n_{HCl}+3.n_{AlCl_3}=0,01+0,02.3=0,07\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{ddNaOH}=\dfrac{n_{NaOH}}{C_{MddNaOH}}=\dfrac{0,07}{0,1}=0,7\left(lít\right)\)
2)
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,0001.V\left(mol\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5.0,1=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: \(3Ba\left(OH\right)_2+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3BaSO_4+2Al\left(OH\right)_3\)
0,0003.V<--0,0001.V------>0,0003.V-->0,0002.V
\(2Al\left(OH\right)_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(AlO_2\right)_2+4H_2O\)
(0,1-0,0006.V)<-(0,05-0,0003.V)
=> 233.0,0003.V + 78.(0,0008.V-0,1) = 12,045
=> V = 150 (ml)
3) \(n_{K_2SO_4.Al_2\left(SO_4\right)_3.24H_2O}=\dfrac{47,4}{948}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{K_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(3Ba\left(OH\right)_2+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3BaSO_4+2Al\left(OH\right)_3\)
0,15<-------0,05----------->0,15----->0,1
\(Ba\left(OH\right)_2+K_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2KOH\)
0,05---------------------->0,05--->0,1
\(KOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow KAlO_2+2H_2O\)
0,1--->0,1
=> mkt = mBaSO4 = 0,2.233 = 46,6(g)
a.Ta có: nHCl=1.\(\frac{200}{1000}\)=0,2(mol)
Ta có phương trình 2Al + 6HCl -----> 2AlCl3 + 3H2 (1)
Theo phương trình: 2 mol 6 mol 3 mol
Theo đề: x mol 0,2 mol 0,1 mol
=> V\(H_2\)=0,1.22,4=2,24(l)
b. Từ pt (1), ta có:
mAl=x.27=\(\frac{0,2.2}{6}\).27=1,8(g)
c.Từ pt (1), ta có: mHCl=0,2. (1+35,5)=7,3(g)
mdd=\(\frac{200}{1000}.22,4.18=80,64\left(g\right)\)
=>C%=\(\frac{7,3}{80,64}.100\%=9,1\%\)
Ungr hộ nha!
Ta có công thức: \(CM=\dfrac{C\%.10D}{M}\)
CM(1) ddHCl 18,25%=\(\dfrac{18,25.10.1,2}{36,5}=6\left(M\right)\)
CM(2)ddCl 13%=\(\dfrac{13.1,123.10}{36,5}\approx4\)(M)
Gọi V1,n1,V2,n2 là thể tích và số mol của dd HCl 6M và 4M
Ta có:
n1=6V1
n2=4V2
=>\(\dfrac{6V_1+4V_2}{V_1+V_2}=4,5\Rightarrow\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{1}{3}\)
Đáp án A
Số mol Al = 0.81/27= 0,03 (mol); số mol HCl = 0,55.0,2 = 0,11 (mol)
Dung dịch A thu được gồm AlCl3 = 0,03 mol; HCl = 0,11 - 0,09 = 0,02 mol.
Để có lượng kết tủa lớn nhất:
Thể tích dung dịch NaOH cần dùng
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ MgO+2HCl\to MgCl_2+H_2O\\ \Rightarrow n_{Mg}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \%_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{6,4}.100\%=37,5\%\\ \Rightarrow \%_{MgO}=100\%-37,5\%=62,5\%\)
\(b,n_{MgO}=\dfrac{6,4-0,1.24}{40}=0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{HCl}=2.0,1+2.0,1=0,4(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8(l)\\ c,n_{MgCl_2}=0,1+0,1=0,2(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25M\)
\(n_{MgCO_3}=\dfrac{21}{84}=0,25\left(mol\right)\\ a.MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\\ n_{HCl}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\\ b.V_{ddHCl}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\)
Tóm tắt:
C%1 = 18,25%
D1= 1,2
C%2= 13%
D2= 1,123
CM3= 4,5M
Từ C%1 và D1 ta tính ra CM1
Từ C%2 và D1 tính ra CM2
Từ CM1 và CM2 ta tính đ.c CM(mới)
Giải
CM của dd (1) HCL là 18,25 :
CM(1) = C%.10.D/M = 18,25.10.12/36,5= 6 (M)
CM(2) = C%.10.D/M = 13. 10.1,123/36,5=4 (M)
Gọi V1 và V2 lần lượt là thể tích của dd(1) và dd(2)
Số mol của dd (1) HCL là:
n(1)= CM(1). V(1) = 6.V1
Số mol của dd(2) HCL là :
n(2) = CM(2).V(2) = 4V2
=> CM = n/V
=> 4,5=n1+n2/V1+V2 = 6V1+4V2/V1+V2
=> 4,5.(V1+V2) = 6V1+4V2
=> 4,5V1+4,5V2 = 6V1+4V2
=> -1,5V1 = 0,5V2
Tỉ lệ pha chế thành dd HCL là:
V1/V2 = 0,5/1,5 = 1/3