5. Nguyên tử Cacbon có 6e và số n nhiều hơn số p là 1 hạt 6. Nguyên tử Đồng có số khối là 65, số p ít hơn số n là 7 hạt 7. Nguyên tử Nhôm có 13 electron và số nơtron nhiều hơn proton 1 hạt 8. Nguyên tử Lưu huỳnh có số khối là 32, số proton bằng số11. Nguyên tử Hiđro có 1p và không có nơtron 12. Nguyên tử Natri có 1le và 12n
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Ta có: Số proton= Số electron
=> p=e=6 hạt
Ta lại có: Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện:
=> 2p=2n <=> 2.6 = 2.n => n= \(\dfrac{2.6}{2}=\dfrac{12}{2}=6\) hạt
Vậy trong nguyên tử C có: Số p=6 hạt
Số e=6 hạt
Số n=6 hạt
Bài 2:
Vì số proton = số electron
=> p=n=13 hạt
Trong nguyên tử số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt:
=> 2p - n=12
<=> 2.13-n=12 <=> 26-n=12 =>n= 26-12= 14 hạt
Vậy trong nguyên tử nhôm có:
số e= 13 hạt
số p= 13 hạt
số n= 14 hạt
Nguyên tử M có số notron nhiều hơn số proton là 1 => nM - pM = 1 => - pM+nM=1 (1) Số hạt ko mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 10 => 2pM-nM = 10 (2) Giai (!) (2) suy ra : pM=3 (Li) X là Li. Bài dễ mà bạn :P chi tiết rồi đó
Chọn B
Gọi số hạt proton, nơtron, electron trong X lần lượt là p, n và e.
Theo bài ra ta có hệ phương trình :
Vậy số khối của nguyên tử X là 11 + 12 = 23.
gọi só hạt proton, electron và notron lần lượt là p,e,n
ta có \(p=e\)
\(=>p+e=2p\)
Theo đề ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\n-p=1\end{matrix}\right.\)
\(=>p=17\) và \(n=18\)
=> số hạt proton, electron và notron lần lượt là 17,17,18