X là hỗn hợp bột Fe và bột kim loại M có hóa trị 2 lấy theo tỉ lệ khối lượng tương ứng 7:12 *) nếu cho m(g) X vào a(g) dd H2SO4 80% đun nóng thì các chất phản ứng với nhau vừa hết , có khí sunfuro duy nhất bay ra . từ dd sau phản ứng thu được 88(g) muối khan *)nếu đổ thêm 3a(g) nước vào a(g) dd Acid nói trên rồi cho tiếp m(g) X vào khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn . sau khi tách kim loại M ko tan , ta thu đc dd B ,cho đến khi ngưng khí thoát ra , ta được dd D so vs dd B tăng thêm 62(g) . hãy: 1)xác định khối lượng nguyên tử kim loại M và nguyên tử M 2)tính m 3)tính % các chất tan trong dd
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A: M, Fe\\ A+H_2SO_4 \to ASO_4+H_2\\ n_{H_2}=\frac{5,376}{22,4}=0,24(mol)\\ n_A=n_{H_2}=0,24(mol)\\ M_A=\frac{12}{0,24}=50(g/mol)\\ A+2HCl \to ACl_2+H_2\\ n_A=\frac{1}{2}.n_{HCl}=\frac{1}{2}.0,24=0,12(mol)\\ M_A=\frac{3,6}{0,12}=30(g/mol)\\ 30< A <50\\ a/ \\\Rightarrow A: Ca\\ b/ \\ Fe+H_2SO_4 \to FeSO_4+H_2\\ Ca+H_2SO_4 \to CaSO_4+H_2\\ n_{Fe}=a(mol)\\ n_{Ca}=b(mol)\\ m_{hh}=56a+40b=12(1)\\ n_{H_2}=a+b=0,24(mol)(2)\\ (1)(2)\\ a=0,15\\ b=0,09\\ \%m_{Fe}=\frac{0,15.56}{12}.100\%=70\%\\ \%m_{Ca}=100\%-70\%=30\% \)
a, Gọi số mol của Fe là b(mol)
Theo gt ta có: \(n_{Na_2CO_3}=1\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2SO_{4du}}=1\left(mol\right)\)
Ta có: \(m_{Fe}=56b\Rightarrow m_M=96b\left(g\right)\Rightarrow n_M=\frac{96b}{M}\left(mol\right)\)
Suy ra \(56b+96b=m=152b\)
\(2Fe+6H_2SO_4-->Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+3H_2O\)
\(M+2H_2SO_4-->MSO_4+SO_2+2H_2O\)
Ta có: \(152b+\frac{3}{2}.96b+\frac{96b}{M}.96=88\) (1)
\(3b+2.\frac{96b}{M}=\frac{0,8a}{98}\) (2)
Theo phần 2 ta có: \(\frac{0,8a}{98}-1=b\) (3)
Thay (2) vào (3) rồi lấy phương trình đó chia cho (1) ta tìm được M là 64 (Cu). Từ đó thay vào các phương trình còn lại tìm được m;a và b
c, Dung dịch D bao gồm \(1molNa_2SO_4\) và \(bmolFeSO_4\)
(với b bạn tìm được ở câu trên)
Từ đó dễ dàng tính %
Ta có sơ đồ sau: A(Fe ; Cu) + AgNO3 → dd Y ; Y + Zn → 28,7g Z Do m Zn < m Z => Ag+ dư
Xét trên toàn bộ quá trình thì chỉ có Ag+ và Zn là thay đổi số oxi hóa
=>Bảo toàn e: n e trao đổi Fe,Cu = n Ag+ = 2nZn phản ứng
=> n Zn phản ứng = 0,2 mol
=> n Zn trong Z = 0,22 mol
nl=> m Fe + m Cu + m Ag = 62,4 + 27,3 + 28,7 – 0,22.65 = 41,7g
=>m Fe + m Cu = 33,6g
=> n Fe = 0,24 mol ; n Cu = 0,315 mol
=> n HNO3 tối thiểu khi chỉ oxi hóa Fe lên Fe2+
=> n HNO3 = 8/3. (nFe + n Cu) = 1,48 mol
=>C
nH2 = 0,13 mol; nSO2 = 0,25 mol
Ta có
2H+ + 2e → H2 Cu → Cu2+ + 2e
0,26 ←0,13 0,12 0,24
S+6 + 2e → S+4
0,5 ← 0,25
TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi
=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g
=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)
TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi
Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II
M + 2HCl → MCl2 + H2
0,13 ← 0,13
Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,13 → 0,195
Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O
0,055 ← 0,055
=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g
=> MM = 56 => Fe
Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol
=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol
nAgNO3 = 0,16mol
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 +2Ag
0,065 0,13 0,065 0,13
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
0,015 0,03 0,03
=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol
m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g