Em hãy nhận xét về thủ công nghiệp nước ta ở nửa đầu thế kỉ XIX
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các nghề thủ công tiếp tục phá triển, xuất hiện nghề thủ công mới. Tuy nhiên do chế độ công tượng hà khắc nên việc tiếp cận công nghiệp cơ khí bị hạn chế.
- Các làng nghề thủ công không phát triển bằng trước.
Nhận xét của người nước ngoài về thủ công nước ta chứng tỏ những người thợ thủ công nước ta đầu thế kỉ XIX có tay nghề rất giỏi, họ biết ứng dụng kĩ thuật tiên tiến vào việc đóng tàu ở Việt Nam.
Nhận xét của người nước ngoài (người Mĩ) cho ta thấy:
- Những người thợ thủ công của nước ta lúc bấy giờ có tay nghề rất thành thạo, với kĩ thuật chính xác, không thua kém gì những người thủ công nước ngoài.
- Biết sử dụng công nghệ kĩ thuật tiên tiến phương tây vào sản xuất mà ở đây là đóng tàu.
1. Cuộc khai hoang của thời Nguyễn là một bước ngoặt quan trọng từ chế độ phong kiến sang chế độ thuộc địa nửa phong kiến thời cận đại và nghiên cứu giai đoạn này nhận biết được chế độ phong kiến Việt Nam trên đường khủng hoảng của nó, đồng thời xác định được vài trò và trách nhiệm của triều Nguyễn.
2.Trong các thế kỉ XIX, các nghề thủ công ở nông thôn và thành thị không ngừng phát triển, số thợ thủ công chuyên nghiệp và bán chuyên nghiệp trong dân gian cũng ngày càng tăng thêm. Rải rác khắp nơi trong nước đều có những hộ thủ công, sản xuất các loại sản phẩm phục vụ nhu cầu địa phương. Ở những nơi có đièu kiện giao thông và nguyên liệu vẫn tồn tại nhiều làng và phường thủ công chuyên chế tạo những sản phẩm nhất định như dệt, gốm, làm đường, đúc đồng, rèn sắt, làm giấy, dệt chiếu. Nhiều làng chuyên môn nổi tiếng khắp cả nước như làng gốm Bát Tràng, làng đúc đồng ở Ngũ Xá, làng lụa Vạn Phúc, làng dệt chiếu ở Thiện Trạo, làng làm giấy gió ở Yên Thái...
2.
- Thủ công nghiệp nhà nước:
+ Tổ chức quy mô lớn, các quan xưởng được xây dựng, sản xuất tiền, vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức, làm gạch ngói (nghề cũ).
+ Thợ quan xưởng đã đóng tàu thủy - được tiếp cận với kỹ thuật chạy bằng máy hơi nước.
- Trong nhân dân: nghề thủ công truyền thống được duy trì nhưng không phát triển như trước.
Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần ở thế kỉ XIII đã được ổn định và phát triển:
- Thủ công nghiệp: những nghề thủ công truyền thống như: làm gốm, dệt, đúc đồng, làm giấy, khắc ván in,… tiếp tục được duy trì và phát triển.
- Thương nghiệp: phát triển hơn.
+ Các làng xã, chợ mọc lên ngày càng nhiều. Ở kinh thành Thăng Long, bên cạnh Hoàng thành đã có 61 phường.
+ Việc buôn bán với thương nhân nước ngoài phát triển, nhiều cửa biển trở thành nơi buôn bán tấp nập: Hội Thống (Hà Tĩnh), Hội Triều (Thanh Hóa), Vân Đồn (Quảng Ninh),…
Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần ở thế kỉ XIII đã được ổn định và phát triển:
- Thủ công nghiệp: những nghề thủ công truyền thống như: làm gốm, dệt, đúc đồng, làm giấy, khắc ván in,… tiếp tục được duy trì và phát triển.
- Thương nghiệp: phát triển hơn.
+ Các làng xã, chợ mọc lên ngày càng nhiều. Ở kinh thành Thăng Long, bên cạnh Hoàng thành đã có 61 phường.
+ Việc buôn bán với thương nhân nước ngoài phát triển, nhiều cửa biển trở thành nơi buôn bán tấp nập: Hội Thống (Hà Tĩnh), Hội Triều (Thanh Hóa), Vân Đồn (Quảng Ninh),…
Trong nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền như làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng... ngày càng phát triển và đạt trình độ cao.
Nhiều nghề thủ công mới xuất hiện như nghề khắc in bản gỗ, nghề làm đường trắng, nghề làm đông hồ, làm tranh sơn mài.
Số làng nghề như dệt lụa, lĩnh các loại, làm giấy, làm gốm sứ, nhuộm vải, đúc đồng v.v... tăng lên ngày càng nhiều.
Ở các làng này, cư dân vẫn làm ruộng, tuy nhiên, một số thợ giỏi đã họp nhau rời làng ra các đô thị, lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng.
Ngành khai mỏ trở thành một ngành kinh tế phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.
Ở Đàng Ngoài, một số người Hoa đã sang xin thầu khai thác một số mỏ, sử dụng nhân công người Hoa. Nhân đó, một số nhà giàu người Việt cũng xin thầu. Lượng kim loại được bán
ra thị trường hoặc phục vụ nhà nước ngày càng lớn.
Những biểu hiện về sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta :
- Nghề gốm : kĩ thuật tráng men ngày càng tinh xảo ; sản phẩm đủ loại như nồi, vò, bình, bát, ấm chén, gạch, ngói...
- Nghề dệt : ngoài các loại vải bông, vải gai, vải tơ... người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt.
- Sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp được mua bán trao đổi ở chợ làng.
Ở Luy Lâu, Long Biên có cả người Trung Quốc, Gia-va, Ấn Độ... đến tham gia buôn bán.
-Nêu nhận xét của em về công cuộc khái hoang dưới thời Nguyễn
- Tổ chức khai hoang theo quy mô lớn, lực lượng tham gia khai hoang đông.
- Việc khai hoang này có cả sự cổ động của triều đình và sự tự do khai hoang.
- Kết quả là nhiều vùng đất đã được sáp nhập vào lãnh thổ Việt Nam cho đến tận mũi Cà Mau.
-Giair thích vì sao diện tích canh tác được tăng thêm nhưng vẫn còn tình trạng người dân lưu vong
- Vì nông dân bị địa chủ cướp mất ruộng đất.
-Đánh giá về thủ công nghiệp ở nước ta nửa đầu thế kỉ XIX
- Các ngành thủ công nghiệp truyền thống vẫn tiếp tục phát triển, nhưng trong dân gian còn rất phân tán.
- Các ngành mới đang phát triển: đóng tàu, đúc súng theo kĩ thuật châu Âu,...
-Nhận xét chung về tình trạng kinh tế ở nước ta nửa đầu thế kỉ XIX
- Kinh tế ở nước ta vào nửa đầu thế kỷ XIX rất phát triển, có nhiều sản phẩm nổi tiếng chất lượng cao.
- Diện tích canh tác được tăng thêm nhưng vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong vì:
Việc khai hoang đã tăng diện tích đất canh tác. Nhưng ruộng đất bị bỏ hoang nhiều, vì nông dân bị địa chủ, cường hào cướp ruộng đất, họ phải lưu vong.
- Tình hình thủ công ngiệp nước ta thời nửa đầu thế kỉ XĨ ở nông thôn và thành thị vẫn không ngừng phát triển. Nhiều làng thủ công nổi tiếng xuất hiện. Nhưng những hoạt động thủ công nghiệp trong dân gian còn rất phân tán. Thợ thủ công nghiệp còn phải nộp thuế sản phẩm nặng nề.
Tham khảo
- Nhận xét về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX:
+ Ách cai trị hà khắc, bóc lột nặng nề của các nước phương Tây đã khiến cho mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân các nước Đông Nam Á với chính quyền thực dân ngày càng sâu sắc. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến sự bùng nổ hàng loạt các cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á.
+ Quá trình đấu tranh chống thực dân phương Tây của nhân dân Đông Nam Á tuy khác nhau về thời điểm và hình thức đấu tranh nhưng đều cùng mục đích: chống lại ách cai trị bất công của chế độ thực dân, giành lại nền độc lập cho dân tộc.
+ Các cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á diễn ra sôi nổi, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
+ Mặc dù diễn ra quyết liệt, song, do nhiều nguyên nhân các cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á ở thời điểm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX vẫn chưa đi đến thắng lợi cuối cùng.
+ Dù thất bại, nhưng các cuộc đấu tranh này có ý nghĩa lịch sử to lớn: thể hiện lòng yêu nước, ý chí bất khuất chống ngoại xâm; đồng thời, để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho các phong trào yêu nước sau này.
Trong các thế kỉ XIX, các nghề thủ công ở nông thôn và thành thị không ngừng phát triển, số thợ thủ công chuyên nghiệp và bán chuyên nghiệp trong dân gian cũng ngày càng tăng thêm. Rải rác khắp nơi trong nước đều có những hộ thủ công, sản xuất các loại sản phẩm phục vụ nhu cầu địa phương. Ở những nơi có đièu kiện giao thông và nguyên liệu vẫn tồn tại nhiều làng và phường thủ công chuyên chế tạo những sản phẩm nhất định như dệt, gốm, làm đường, đúc đồng, rèn sắt, làm giấy, dệt chiếu. Nhiều làng chuyên môn nổi tiếng khắp cả nước như làng gốm Bát Tràng, làng đúc đồng ở Ngũ Xá, làng lụa Vạn Phúc, làng dệt chiếu ở Thiện Trạo, làng làm giấy gió ở Yên Thái...