K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2018

có ai trả lời được ko vậy?khocroibucminh

21 tháng 11 2017

Chú ý:-Các đồng tiền xếp theo hinh tròn

          -Các đồng xu sau hữu hạn lần có cùng màu đỏ nha

Mong các bạn sớm cho câu trả lời, chân thành cảm ơn

15 tháng 11 2018

b. Biến cố C: “ Có ít nhất hai đồng tiền xuất hiện mặt ngửa” tức là có thể có hai hoặc ba đồng tiền xuất hiện mặt ngửa. Vì vậy chọn phương án B

21 tháng 2 2019

Biến cố M: “hai đồng tiền xuất hiện hai mặt không giống nhau” nên

M={NS,SN}

Đáp án B

2 tháng 8 2016

câu này cũng khá đơn giản.đáp án là không.ta thấy hiệu số đồng xu có cùng màu trước và sau mỗi lần thực hiện phép biến đổi đều chia hết cho 2.(bạn tự lập dãy các trạng thái nghe). 
gs sau hữu hạn phép biến đổi ta thu được toàn mặt đỏ ngửa lên=>hiệu số mặt xanh ngửa lên là 2013(mâu thuẫn với nhận định trên) 

2 tháng 8 2016

Mỗi lần lật thì hiệu giữa 2 loại mặt giảm đi 2. 
Lúc đầu hiệu là 2013,là số lẻ. 
=>Ko thể

15 tháng 3 2019

 Mô tả không gian mẫu: Ω={SN,NS,SS,NN}

Đáp án D

24 tháng 8 2016

mình chi biet la co thoi

24 tháng 8 2016

8 ln v con thu 3 ln