vẽ sơ đồ tư duy sơ lược mĩ thuật việt nam thời trần
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần này của Mĩ thuật mà ;-;
Hồi mình học lớp 6 mình nhớ là trong sách có phần này nhưng giờ quên rồi .-.
mik đg học lớp 6 nhưng quên phần này nó lạc trôi đâu òi,vả lại seo ai cx vào nhàm môn mỹ thuật ròi đăng câu hỏi về mấy môn khác nhỉ?!?
Nêu một số hoạt động của mĩ thuật Việt Nam trong thời kì này.
* Giai đoạn 1 (từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930):
- Giai đoạn chịu nhiều ảnh hưởng của nghệ thuật Trung Hoa và Pháp. Hội họa chưa có gì đáng kể ngoài vài tác phẩm của họa sĩ Lê Văn Miến
- 1901 : xây dựng trường Mĩ nghệ Thủ Dầu Một.
- 1913 : trường Mĩ nghệ Trang trí và Đồ họa Gia Định.
- 1925 : trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương.
* Giai đoạn 2 (từ năm 1930 đến năm 1945):
- Hình thành phong cách nghệ thuật đa dạng với nhiều chất liệu khác nhau.
- Chất liệu sơn dầu và sơn mài được sử dụng chủ yếu.
- Tác phẩm tiêu biểu: (1943) Thiếu nữ bên hoa huệ; (1944) Hai thiếu nữ và em bé của Tô Ngọc Vân; (1943) Em Thúy của Trần Văn Cẩn ...
* Giai đoạn 3 (từ năm 1945 đến năm 1954):
- Chủ yếu vẽ tranh cổ động và kí họa.
- Đề tài phản ánh không khí toàn quốc kháng chiến, toàn dân kháng chiến.
- 1952 thành lập trường Mĩ thuật kháng chiến.
- Tác phẩm tiêu biểu: Trận tầm vu của Nguyễn Hiêm, Bác Hồ với các em thiếu nhi của Diệp Minh Châu…
SƠ LƯỢC MỸ THUẬT VIỆT NAM THỜI KỲ CỔ ĐẠI
I. Bối cảnh lịch sử:
- Việt Nam là một trong những cái nôi phát triển lòai người.
- Nghệ thuật cổ đại Việt Nam phát triển liên tục qua nhiều thế kỷ. Có 2 thời kỳ chính:
+ Thời kỳ đồ đá
+ Thời kỳ đồ đồng
II. Sơ lược về bối cảnh lịch sử Việt Nam thời cổ đại:
1. Thời kỳ đồ đá:
a/ Thời kỳ đồ đá cũ:
- Di tích núi Đọ
- Văn hóa Sơn Vi
- Văn hóa Hòa Bình: hình mặt người ở hang Đồng Nội, dấu ấn đầu tiên của mỹ thuật Việt Nam.
b/ Thời kỳ đồ đá mới
- Văn hóa Quỳnh Văn
- Văn hóa Bắc Sơn: hình mặt người Naca đã thể hiện tình cảm bằng nét khắc.
2. Thời kỳ đồ đồng:
a/ Tiền Đông Sơn:
- Văn hóa Phùng Nguyên – Đồng Đậu – Gò Mun
- Công cụ sản xuất, đồ dùng sinh hoạt bằng đồng được trang trí đẹp và tinh tế.
b/ Văn hóa Đông Sơn: có trống đồng được coi là nghệ thuật đẹp nhất ở Việt Nam, được đúc với kỹ thuật rất cao.
Nguồn: http://thcsnguyenduq1.hcm.edu.vn/
I. Bối cảnh lịch sử:
- Việt Nam là một trong những cái nôi phát triển lòai người.
- Nghệ thuật cổ đại Việt Nam phát triển liên tục qua nhiều thế kỷ. Có 2 thời kỳ chính:
+ Thời kỳ đồ đá
+ Thời kỳ đồ đồng
II. Sơ lược về bối cảnh lịch sử Việt Nam thời cổ đại:
1. Thời kỳ đồ đá:
a/ Thời kỳ đồ đá cũ:
- Di tích núi Đọ
- Văn hóa Sơn Vi
- Văn hóa Hòa Bình: hình mặt người ở hang Đồng Nội, dấu ấn đầu tiên của mỹ thuật Việt Nam.
b/ Thời kỳ đồ đá mới
- Văn hóa Quỳnh Văn
- Văn hóa Bắc Sơn: hình mặt người Naca đã thể hiện tình cảm bằng nét khắc.
2. Thời kỳ đồ đồng:
a/ Tiền Đông Sơn:
- Văn hóa Phùng Nguyên – Đồng Đậu – Gò Mun
- Công cụ sản xuất, đồ dùng sinh hoạt bằng đồng được trang trí đẹp và tinh tế.
b/ Văn hóa Đông Sơn: có trống đồng được coi là nghệ thuật đẹp nhất ở Việt Nam, được đúc với kỹ thuật rất cao.