Tại sao gà lại tiêu hóa(ăn) đc ngô, thóc, gạo ? Giúp mk vs ạ. mai mk thi rồi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ thức ăn đi theo 1 chiều trong ống tiêu hóa nên thức ăn ko bị trộn lẫn với chất thải
2/ trong ống tiêu hóa dịch tiêu hóa ko bị hòa loãng
3/ thức ăn đi theo mộtchiều nên hình thành các bộ phận chuyên hóa, thực hiện các chức năng khác nhau: tiêu hóa cơ học, hóa học, hấp thụ thức ăn
Hình thức | Khái niệm | Ví dụ |
Giâm cành | - Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới. | - Cây mía, khoai lang, cây rau ngót, cây sắn |
Chiết cành | Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới | - Cam, Quýt, chanh, Bưởi...(Các loại cây ăn quả) |
Ghép cây | Ghép cây là dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt ghép, gốc ghép, chồi ghép) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển. | - Cây táo chua ghép với táo ngọt trên cùng 1 gốc - Xoài cát ghép với cây xoài tượng |
Người ta thường dùng các biện pháp đó để nhân giống cây vì sẽ tạo được cây mới nhanh và sớm cho thu hoạch và cây con được kế thừa toàn bộ đặc tính tốt của cây mẹ.
Đơn giản vì chuột là loài động vật ăn tạp và có răng phát triển nhanh, do đó, để mài mòn răng, chúng phải “gặm” bất cứ thứ gì. Đó là lý do vì sao mà ngay cả các đồ vật, vật dụng trong nhà đều không thoát khỏi tay chuột. Bạn có thể tham khảo nhé. Chúc bạn mai thi tốt :D
+Thức ăn gà là:thó ,cám ,rau.
+ Thức ăn trâu là:cả, rơm, cám.
+Thức ăn lợn là:cám,bèo, rau.
*gà không ăn được rơm, trâu không ăn được thóc vì:
-Vật nuôi chỉ ăn được những thức ăn phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hóa của chúng.
Gà : cỏ non, cám ...
lợn : cám , lá khoai...
trâu rơm, cỏ ...
Trâu là thuộc loại nhai lại và dạ dày của các động vật nhai lại chia làm 4 ngăn.
- Thức ăn được thu nhận và nhai sơ qua rồi nuốt vào ngăn lớn nhất và sẽ nhào trộn với nước bọt. nên bò ko ăn đc thóc
Gà ko ăn đc rơm vì không hợp với hệ sinh lí tiêu hoá của chúng
1. Tác dụng với kim loại
Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
2. Tác dụng với axit
Muối có thể tác dụng được với axit tạo thành muối mới và axit mới.
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
3. Tác dụng với dung dịch muỗi
Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới.
\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl+NaNO_3\)
4. Tác dụng với dung dịch bazơ
Dung dịch bazơ có thể tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới.
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
5. Phản ứng phân hủy muối
Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao như: KClO3, KMnO4, CaCO3,…
\(CaCO_3\underrightarrow{^{t^0}}CaO+CO_2\)
Tham khảo link : https://loigiaihay.com/ly-thuyet-tinh-chat-hoa-hoc-cua-muoi-c52a9483.html
Bước 1:
- Nháy chuột chọn 1 ô trong cột ĐTB
- Mở dải lệnh Data và chọn lệnh Filter trong nhóm Sort & Filte
Bước 2:
- Nháy chuột vào biểu tượng mũi tên trên hàng tiêu đề cột ĐTB
-Nháy chuột chọn điểm thấp hơn 8.0 rồi nháy OK
Người hoặc các loài động vật như chó, mèo...trước khi thức ăn được tiêu hóa trong dạ dày thường phải nhai, nghiền nát thức ăn. Nhưng gà, cũng như các loài chim khác, không có răng, cần dựa vào thứ khác để nghiền thức ăn, và sỏi đã phát huy được tác dụng này.Khi mổ gà, có thể tìm thấy một bộ phận mà người ta gọi là mề, bộ phận này về mặt động vật học gọi là dạ dày cơ hay túi cát, trong mề gà có chứa rất nhiều sỏi. Mề gà rất dẻo dai, còn vách trong mề gà có một lớp da gấp nếp màu vàng và cũng rất dẻo.Khi thức ăn vào đến mề gà, chúng sẽ được trộn lẫn với những hạt sỏi nhỏ. Mề gà là túi cơ rất dày. Dưới sự nhu động mạnh mẽ của mề gà, nhào, nghiền, góc cạnh của viên sỏi chà xát thức ăn, một lúc sau, thức ăn rất nhanh chóng bị nghiền thành hồ nát.
=> vì vậy....( b tự kết luận)