K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2018

Vì Thực dân Pháp đã thiết lập một bộ máy chính trị trên đất nước ta và bóc lột nhân dân ta tàn bạo, từ của cải đến sức người. Trước tình hình đó phái chủ chiến họ muốn tự bảo vệ chính mình, mong muốn phục hồi lại nền phong kiến nước nhà nên nuôi hi vọng giành lấy chủ quyền khi có điều kiện.

1 tháng 5 2018

Mỹ Luyến (TeoHip) không có gì.

2 tháng 4 2019

Câu 1:

Sử cũ cho biết, ông nuôi đến 3000 nghĩa tử (con nuôi) trong nhà, đồng thời, ra sức hiệu triệu hào kiệt bốn phương hợp sức xướng nghĩa. Những người con nuôi này vì cảm kích tấm lòng của Dương Đình Nghệ nên lấy họ Dương làm họ của mình.

Năm 931, Dương Đình Nghệ đem quân cùng 3000 con nuôi ra quét sạch bọn đô hộ Nam Hán, tái lập nền độc lập và tự chủ. Ông tự xưng là tiết độ sứ, cử Đinh Công Trứ làm thứ sử Hoan Châu, Ngô Quyền làm thứ sử Ái Châu. hihi

2 tháng 4 2019

Còn câu 2

25 tháng 10 2018

Mặc dù triều đình Huế đã đầu hàng nhưng phe chủ chiến trong triều đình đứng đầu là Tôn Thất Thuyết vẫn nuôi hy vọng khôi phục chủ quyền khi có thời cơ đến.

Đáp án cần chọn là: C

7 tháng 1 2022

Tham khảo

Vua Kiến Phúc lên ngôi ngày 2/12/1883, tạo điều kiện cho phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu củng cố thế lực, tăng cường lực lượng quân sự ở các tỉnh và kinh đô, cũng như củng cố hệ thống sơn phòng ở các tỉnh miền Trung và các tỉnh phía Bắc.

7 tháng 1 2022

lên hạ sĩ nhanh v TvT 

chx lên thíu uý nữa T^T

20 tháng 9 2017

Lên Google Search Loigiaihay nha!

Bài 3. Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi ở dưới:Trong các chuyến ra khơi, mỗi ngư dân đều hiểu rằng, nghề đi biển không chỉ là sinh kế nuôi sống bản thân, gia đình, mà còn có ý nghĩa chung tay bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc. Chính vì vậy, ngoài chuẩn bị lương thực, ngư cụ đánh bắt, mỗi ngư dân còn "trang bị" cho mình cả sự dũng cảm, gan lì để ứng phó với những tình huống nguy...
Đọc tiếp

Bài 3. Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi ở dưới:

Trong các chuyến ra khơi, mỗi ngư dân đều hiểu rằng, nghề đi biển không chỉ là sinh kế nuôi sống bản thân, gia đình, mà còn có ý nghĩa chung tay bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc. Chính vì vậy, ngoài chuẩn bị lương thực, ngư cụ đánh bắt, mỗi ngư dân còn "trang bị" cho mình cả sự dũng cảm, gan lì để ứng phó với những tình huống nguy hiểm, đe dọa từ tàu nước ngoài xâm phạm vùng biển Việt Nam.

Ra khơi từ khi còn là một thanh niên mười chín, đôi mươi, đến nay, ngót nghét hơn 30 năm ông Lê Ngọc Tình gắn bó với biển. Chính vì thế, đối với ông, biển đã trở thành quê hương thứ hai và trở nên gần gũi, thiêng liêng...Mỗi chuyến ra khơi không còn là hành trình đánh bắt hải sản, mà đó còn là hành trình để bảo vệ, giữ gìn chủ quyền biển, đảo quê hương.

Ông Tình kể: “Trước đây, không ít lần, đội tàu chúng tôi đang khai thác, đánh bắt trên vùng biển Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam thì gặp các tàu nước ngoài hung hăng rượt đuổi, đe dọa. Chúng ngăn cản không cho chúng tôi đánh bắt trên vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam. Nhưng chúng có hung hăng thế nào thì biển, đảo là của mình, quê hương của mình nên chúng tôi kiên quyết không rời!”. (https://www.bienphong.com.vn) 1. Nội dung của đoạn trích trên là gì? 2. Cho biết tác dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn trích. 3. Từ nội dung đoạn trích, em hãy viết một đoạn văn nêu cảm nhận về hình ảnh ngư dân bám biển bảo vệ chủ quyền biển – đảo quê hương.

0
Bài 3. Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi ở dưới:Trong các chuyến ra khơi, mỗi ngư dân đều hiểu rằng, nghề đi biển không chỉ là sinh kế nuôi sống bản thân, gia đình, mà còn có ý nghĩa chung tay bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc. Chính vì vậy, ngoài chuẩn bị lương thực, ngư cụ đánh bắt, mỗi ngư dân còn "trang bị" cho mình cả sự dũng cảm, gan lì để ứng phó với những tình huống nguy...
Đọc tiếp

Bài 3. Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi ở dưới:

Trong các chuyến ra khơi, mỗi ngư dân đều hiểu rằng, nghề đi biển không chỉ là sinh kế nuôi sống bản thân, gia đình, mà còn có ý nghĩa chung tay bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc. Chính vì vậy, ngoài chuẩn bị lương thực, ngư cụ đánh bắt, mỗi ngư dân còn "trang bị" cho mình cả sự dũng cảm, gan lì để ứng phó với những tình huống nguy hiểm, đe dọa từ tàu nước ngoài xâm phạm vùng biển Việt Nam.

Ra khơi từ khi còn là một thanh niên mười chín, đôi mươi, đến nay, ngót nghét hơn 30 năm ông Lê Ngọc Tình gắn bó với biển. Chính vì thế, đối với ông, biển đã trở thành quê hương thứ hai và trở nên gần gũi, thiêng liêng... Mỗi chuyến ra khơi không còn là hành trình đánh bắt hải sản, mà đó còn là hành trình để bảo vệ, giữ gìn chủ quyền biển, đảo quê hương.

Ông Tình kể: “Trước đây, không ít lần, đội tàu chúng tôi đang khai thác, đánh bắt trên vùng biển Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam thì gặp các tàu nước ngoài hung hăng rượt đuổi, đe dọa. Chúng ngăn cản không cho chúng tôi đánh bắt trên vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam. Nhưng chúng có hung hăng thế nào thì biển, đảo là của mình, quê hương của mình nên chúng tôi kiên quyết không rời!”.

 

1. Nội dung của đoạn trích trên là gì?

2. Cho biết tác dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn trích.

3. Từ nội dung đoạn trích, em hãy viết một đoạn văn nêu cảm nhận về hình ảnh ngư dân bám biển bảo vệ chủ quyền biển – đảo quê hương.

0
Câu 9. Người đứng đầu phe chủ chiến trong triều đình Huế là ai? A. Phan Thanh Giản. C. Tôn Thất Thuyết B. Hoàng Cao Khải. D. Phan Đình Phùng. Câu 10. Ai đã được nhân dân tôn làm Bình Tây Đại Nguyên Soái ? A. Nguyễn Tri Phương C. Nguyễn Trung Trực. B. Trương Quyền D. Trương Định Câu 11. Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? A. Khởi nghĩa Yên Thế C. Khởi nghĩa Bãi Sậy....
Đọc tiếp

Câu 9. Người đứng đầu phe chủ chiến trong triều đình Huế là ai? A. Phan Thanh Giản. C. Tôn Thất Thuyết B. Hoàng Cao Khải. D. Phan Đình Phùng. Câu 10. Ai đã được nhân dân tôn làm Bình Tây Đại Nguyên Soái ? A. Nguyễn Tri Phương C. Nguyễn Trung Trực. B. Trương Quyền D. Trương Định Câu 11. Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? A. Khởi nghĩa Yên Thế C. Khởi nghĩa Bãi Sậy. B. Khởi nghĩa Hương Khê. D. Khởi nghĩa Ba Đình. Câu 12. Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Yên Thế? A. Chống lại chính sách cai trị của triều đình. B. Hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi. C. Chống lại sự bình định và cuộc sống của mình. D. Chống lại chính sách cai trị của Pháp. Câu 13. Điểm giống nhau về mục tiêu của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là gì? A. Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại nhanh chóng. B. Lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa đều là các văn thân, sĩ phu yêu nước. C. Lực lượng tham gia đều là nông dân. D. Giúp vua cứu nước. Câu 14. Người lãnh của cuộc khởi nghĩa Yên Thế khác với các lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là? A. Là tầng lớp quan lại B. Là các văn thân, sĩ phu yêu nước C. Là địa chủ D. Là nông dân. Câu 15. Cuộc khởi nghĩa Yên Thế có ý nghĩa như thế nào? A. Làm cho quân Pháp hoang mang, lo sợ. B. Làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp. C. Thể hiện tinh thần yêu nước bất khuất của nhân dân ta . D. Tất cả các ý trên

0