K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2021

hay wóa a êi

bài vt tuyệt vời!!

11 tháng 9 2021

Khó quá 

Ad ơi cho em hỏi cách chứng minh ạ. Và ví dụ như khi làm bài có cần chứng minh lại không ạ?

31 tháng 8 2021

Định lý Đào được coi là khó bởi vì nếu tính toán bằng tọa độ Barycentric phải mất khoảng 40 trang xem tại đây: https://groups.yahoo...s/messages/1539. Nikolaos Dergiades đã có 1 cách chứng minh rất đẹp cho định lý này, tuy nhiên nó không hề sơ cấp: Dao’s Theorem on Six Circumcenters associated.pdf

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
6 tháng 5 2021

Ngoài ra chúng mình cũng cần tìm thêm nhà tài trợ phụ ngoài nhà tài trợ chính là hoc24.vn ^^ Ai có thể giới thiệu cho chúng mình nhỉ?

6 tháng 5 2021

đề xuất  với ad cho tổ chức cuộc thi thiết kế như cuộc thi thiết kế logo nhé =)))

13 tháng 1 2019

1

diện tích hình tam giác là: 20x12:2= 120 cm

trung bình 2 đáy đó là: 120x2:10= 24 cm

đ/s:..

k mk nhé

13 tháng 1 2019

2. diện tích là: 60x40=2400 cm2

diện tích tam giác là: 10x5:2= 25 cm

cắt được số tờ là: 2400:25= 96 hình

đ/s:...

k mk nhé

             Toán:bài 1:Tính độ dài cạnh đáy của hình tamgiac có chiều cao bằng 2/5m và diện tích là 1200cm vuôngbài 2: một hìh thang có diện tích 20cm vuong, đáy lớn 55dm và đáy bé 45dm. Tính chiều cao hình thang bài 3: một hinh tam giác có đáy 20cm, chiều cao 12cm. một hình thang có diện tích bằng diên tích hình tam giác và chiều cao bằng 10cm. tính trung bình độ dài hai đáy hình thang.bài 4:một bạn đã...
Đọc tiếp

             Toán:

bài 1:Tính độ dài cạnh đáy của hình tamgiac có chiều cao bằng 2/5m và diện tích là 1200cm vuông

bài 2: một hìh thang có diện tích 20cm vuong, đáy lớn 55dm và đáy bé 45dm. Tính chiều cao hình thang 

bài 3: một hinh tam giác có đáy 20cm, chiều cao 12cm. một hình thang có diện tích bằng diên tích hình tam giác và chiều cao bằng 10cm. tính trung bình độ dài hai đáy hình thang.

bài 4:một bạn đã dùng tờ giấy màu đỏ hình chữ nhật có chiều dài 60cm, chiều rộng 40cm để cắt thành các lá cờ, mỗi lá cờ là một hình tam giác vuông có hai cạnh góc vuông lần lượt là 10cm và 5cm. hỏi bạn đó đã cắt được nhiều nhất bao nhiêu lá cờ?

bài cuối: [ mn cố gắng giúp em với -_-] cho hình thang vuông abcd { vuông ở a và d} có đáy bé ab là 30 cm, đáy lớn dc là 50cm, cạnh ad là 25cm. tính:

a. diện tích hình thang  abcd

b.diện tích hình tam giác abc

c.tỉ số phần trăm của diện tích abc và abcd

{ trăm sự nhờ mn}

 

3
12 tháng 1 2018

Bài 1:

Đổi 1200 cm= 0,12 m2

Độ dài cạnh đáy của hình tam giác đó là:

0,12 x 2 : \(\frac{2}{5}\) = 0,6 ( m)

Đ/S: 0,6 m2

Bài 2:

Đổi 20 cm= 0,2 dm2

Tổng độ dài đáy lớn và đáy bé là:

55 + 45 = 100 ( dm )

Chiều cao hình thang đó là:

0,2 x 2 : 100 = 0,004 ( dm )

Đ/S: 0,004 dm

Bài 3,4 tương tự

1, 

Độ dài đáy hình tam giác là :

\(1200\times2\div\frac{2}{5}=6000\left(cm\right)\)

3 tháng 1 2020

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) Ta có mặt phẳng (AA', DD') song song với mặt phẳng (BB', CC'). Mặt phẳng (MNP) cắt hai mặt phẳng nói trên theo hai giao tuyến song song.

Nếu gọi Q là điểm trên cạnh BB' sao cho NQ // PM thì Q là giao điểm của đường thẳng BB' với mặt phẳng (MNP)

Nhận xét. Ta có thể tìm điểm Q bằng cách nối P với trung điểm I của đoạn MN và đường thẳng PI cắt BB' tại Q.

b) Vì mặt phẳng (AA', BB') song song với mặt phẳng (DD', CC') nên ta có MQ // PN. Do đó mặt phẳng (MNP) cắt hình hộp theo thiết diện MNPQ là một ình bình hành.

Giả sử P không phải là trung điểm của đoạn DD'. Gọi H = PN ∩ DC , K = MP ∩ AD. Ta có D = HK là giao tuyến của mặt phẳng (MNP) với mặt phẳng (ABCD) của hình hộp.

Chú ý rằng giao điểm E = AB ∩ MQ cũng nằm trên giao tuyến d nói trên. Khi P là trung điểm của DD' mặt phẳng (MNP) song song với mặt phẳng (ABCD).

18 tháng 4 2019

2 tháng 12 2018

Chọn B

Ta có:

Do tam giác SAB đều =>  SM vuông góc với AB

Mà (SAB) vuông góc với mặt phẳng đáy => SM chính là đường cao của khối chóp SABCD

Mà SM vuông góc với NC ( Do SM vuông góc với đáy ABCD)

=> NC vuông góc với (SMD)

=> SI vuông góc với NC

25 tháng 5 2017

a) Ta có mặt phẳng (AA', DD') song song với mặt phẳng (BB',CC'). Mặt phẳng (MNP) cắt hai mặt phẳng nói trên theo hai giao tuyến song song.

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song