K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2019

câc vị vua hùng , người có công trong việc xây dựng nc nhà

tưởng nhớ công lao bày tỏ lòng bt ơn kính trọng đối vs người có công

tự hào về cha ông , lịch sử nc nhà

4 tháng 5 2022

refer

Từ đó người Việt ta lấy ngày 10 tháng 3 âm lịch là ngày giỗ Tổ. Câu ca dao gợi nhắc một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thủy chung luôn nhớ về cội nguồn dân tộc. Dù đi đâu xa cũng luôn nhắc nhở nhau nhớ về ngày giỗ Tổ, nhớ về cội nguồn dân tộc.

4 tháng 5 2022

tham khảo-

 

Từ đó người Việt ta lấy ngày 10 tháng 3 âm lịch là ngày giỗ Tổ. Câu ca dao gợi nhắc một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thủy chung luôn nhớ về cội nguồn dân tộc. Dù đi đâu xa cũng luôn nhắc nhở nhau nhớ về ngày giỗ Tổ, nhớ về cội nguồn dân tộc.

5 tháng 1 2022

Tham khảo

"Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày giỗ Tổ mùng 10 tháng 3", câu ca dao như một lời nhắc nhở thế hệ con cháu luôn phải biết ơn, nhớ tới cội nguồn dân tộc.

15 tháng 6 2019

Câu ca dao trên nói đến một tục truyền tốt đạp của dân tộc ta : Ngày 10 tháng 3 (âm lịch) hàng năm là ngày giôc Tổ Hùng Vương để tưởng nhớ các vua Hùng đã có công dựng nước. Và ngày trẩy hội đền Hùng cũng trở thành ngày hội chung đông vui của cả nước. Từ đó, câu ca dao còn nhắc mọi người hãy nhớ tổ tiên, nguồn cội của mình, biết ơn người dựng nước.

Cùng mang ý nghĩa đó, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm nhắn nhủ đồng bào nhớ :

   Dặn dò con cháu chuyện mai sau

   Hằng năm ăn đâu nằm đâu

   Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ.

đây là câu ca dao nói về ngày giỗ tổ vua Hùng vào ngày mùng 10/3 âm lịch mỗi năm

14 tháng 2 2022

em nghĩ nó có nghĩa là dù mình đi đâu,đi lên núi hay xuống đồng bằng thì đều vào mùng 10 tháng 3 mọi người sẽ trở về để giỗ tổ Hùng Vương

4 tháng 4 2022

đây là câu ca dao nói về ngày giỗ tổ vua Hùng vào ngày mùng 10/3 âm lịch mỗi năm

Tham khảo:
Con người ai sinh ra cũng có tổ tiên ông bà, nhân dân Việt Nam vẫn luôn tự hào khi Tổ Hùng Vương là những người tổ tiên cao cả.Chính vì thế mà bất kì một ai dù ở phương trời nào, hay dang cùng chung sống trên mảnh đất hình chữ S này đều cần phải biết ơn, ghi nhớ đến công lao của những vị anh hùng tổ tiên.

Câu 3. Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? “Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày giổ Tổ mồng mười tháng ba”A. Mọi người dù đi đâu, ở đâu cũng nhớ về quê cha đất tổ.B. Mùng mười tháng ba là ngày giỗ của các vua Hùng.C. Cả hai ý trên đều đúng.Câu 4. Các câu văn “Đền thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cách bướm nhiều màu sắc bay dập dờn...
Đọc tiếp

Câu 3. Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? “Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày giổ Tổ mồng mười tháng ba”

A. Mọi người dù đi đâu, ở đâu cũng nhớ về quê cha đất tổ.

B. Mùng mười tháng ba là ngày giỗ của các vua Hùng.

C. Cả hai ý trên đều đúng.

Câu 4. Các câu văn “Đền thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cách bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa” liên kết nhau bằng cách nào?

A. Bằng cách thay thế từ ngữ.

B. Bằng cách lặp từ ngữ.

C. Bằng cả hai cách trên.

Câu 5. Câu văn “Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên phải đỡ lấy mây trời cuồn cuộn” có sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật nào?

A. Nhân hóa.

B. So sánh.

C. Ẩn dụ.

0
8 tháng 9 2017

Đáp án B