K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2018

Nhiệm vụ chính :

-cung cấp thực phẩm tươi, sạch

- khai thác tối đa tiềm năng của mặt nc và giống nuôi

- ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào nuôi thủy sản

17 tháng 4 2022

- Để bảo đảm sức khỏe , an toàn khi ăn

- không bẩn , thối , bị hôi do lâu ngày.

- Thức ăn không còn hấp dẫn khi không tươi

- Năng suất và chất lượng giảm, ít người quan tâm, không có sự thu hút người nhìn

17 tháng 4 2022

Tham khảo:

- Để bảo đảm sức khỏe , an toàn khi ăn

- không bẩn , thối , bị hôi do lâu ngày.

- Thức ăn không còn hấp dẫn khi không tươi

- Năng suất và chất lượng giảm, ít người quan tâm, không có sự thu hút người nhìn

3 tháng 5 2022

Nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản ở nước ta là: - Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và giống nuôi. - Cung cấp thực phẩm tươi, sạch. - Ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào nuôi thuỷ sản.

7 tháng 5 2019

Nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản ở nước ta là:
- Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và giống nuôi.
- Cung cấp thực phẩm tươi, sạch.
- Ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào nuôi thuỷ sản.
* Ví dụ: mở rộng diện tích nuôi tôm, cá; ứng dụng khoa học vào sản xuất thức ăn cho tôm, cá

- Bằng hiểu biết mình nghĩ rằng cách nhận biết thực phẩm tươi sạch là:

+ khi ra chợ mua thủy sản về ăn cần chú ý : nó còn sống không, còn có màu như nét đặc trưng nó không, đó là nó vẫn còn tươi sống. Nếu thủy sản chết rồi mà bạn mua về nó sẽ không an toàn bởi thức ăn thủy sản đã để lâu hoặc được tẩm thuốc bảo quản, phẩm màu, bẩn vì hôi thối để quá lâu

+ Nơi bán thủy sản phải là nơi sạch sẽ thì nguồn thủy sản mới sạch và được nhiều người an tâm .

CHÚC BẠN MAY MẮN , CÂU TỰ LÀM THEO Ý MÌNH NHA^^ KHÔNG BIẾT ĐÚNG HAY SAI ! NẾU BẠN CẢM THẤY ĐƯỢC THÌ BẠN CÓ THỂ BỔ SUNG CỦA BẠN!

30 tháng 1 2017

Đáp án: B. Mở rộng xuất khẩu.

Giải thích: (Câu không phải là nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản ở nước ta là: Mở rộng xuất khẩu – SGK trang 132)

7 tháng 12 2019

- Để bảo đảm sức khỏe , an toàn khi ăn

- không bẩn , thối , bị hôi do lâu ngày.

- Thức ăn không còn hấp dẫn khi không tươi.

- Năng suất và chất lượng giảm, ít người quan tâm, không có sự thu hút người nhìn.

Chúc bạn học có hiệu quả.

{\_/}

(^.^)

(>❤

24 tháng 2 2017

Đáp án: A. 3

Giải thích: (Có 3 nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản ở nước ta là:

- Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và giống nuôi.

- Cung cấp thực phẩm tươi sạch.

- Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào nuôi thủy sản – SGK trang 132)

3 tháng 5 2021

A. 3.

Câu 1. Vai trò của trồng trọt là:A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người; cung cấp thức ăn cho vật nuôiB. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệpC. Cung cấp nông sản cho sản xuấtD. Tất cả các ý trênCâu 2. Nhiệm vụ nào sau đây không phải là nhiệm vụ của ngành trồng trọt?A. Trồng cây lúa lấy gạo để xuất khẩuB. Trồng cây rau, đậu, vừng làm thức ăn cho con ngườiC. Trồng cây mía cung cấp cho nhà máy chế...
Đọc tiếp

Câu 1. Vai trò của trồng trọt là:

A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người; cung cấp thức ăn cho vật nuôi

B. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

C. Cung cấp nông sản cho sản xuất

D. Tất cả các ý trên

Câu 2. Nhiệm vụ nào sau đây không phải là nhiệm vụ của ngành trồng trọt?

A. Trồng cây lúa lấy gạo để xuất khẩu

B. Trồng cây rau, đậu, vừng làm thức ăn cho con người

C. Trồng cây mía cung cấp cho nhà máy chế biến đường

D. Trồng cây tràm để lấy gỗ làm nhà

Câu 3. Đâu là nhiệm vụ của ngành trồng trọt?

A. Trồng cây lấy gỗ để xuất khẩu

B. Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu

C. Trồng cây lấy gỗ để sản xuất giấy

D. Phát triển chăn nuôi: lợn (heo), gà, vịt…

Câu 4. Vai trò của đất trồng đối với cây là ?

A. Cung cấp chất dinh dưỡng, oxi cho cây

B. Giúp cây đứng vững

C. Cung cấp chất dinh dưỡng, oxi, nước cho cây và giúp cây đứng vững

D. Cung cấp nước cho cây

Câu 5. Khái niệm đất trồng là gì?

A. Kho dự trữ thức ăn của cây

B. Lớp bề mặt của vỏ trái đất

C. Lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó cây trồng có thểsinh sống và sản xuất ra sản phẩm

D. Lớp đá xốp trên bề mặt trái đất

Câu 6. Thành phần đất trồng bao gồm :

A. Phần khí, phần lỏng, chất vô cơ

B. Phần khí, phần lỏng, chất hữu cơ

C. Phần khí, phần rắn, phần lỏng

D. Phần rắn, chất hữu cơ, chất vô cơ

Câu 7. Thành phần chất hữu cơ của đất là?

A. Gồm các sinh vật sống trong đất và xác động, thực vật, vi sinh vật đã chết.

B. Xác động, thực vật bị phân hủy

C. Các chất mùn

D. Các sinh vật sống trong đất

Câu 8. Đất kiềm là đất có pH như thế nào?

A. pH < 6,5

B. pH = 6,6 - 7,5

C. pH > 7,5

D. pH = 7,5

Câu 9. Loại đất nào sau đây giữ nước , dinh dưỡng tốt nhất ?

A. Đất cát

B. Đất sét

C. Đất thịt nặng

D. Đất thịt

Câu 10. Yếu tố nào quyết định thành phần cơ giới đất?

A. Thành phần hữu cơ và vô cơ

B. Khả năng giữ nước và dinh dưỡng

C. Thành phần vô cơ

D. Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét có trong đất

Câu 11. Loại đất nào sau đây giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất?

A. Đất cát

B. Đất thịt nặng

C. Đất thịt nhẹ

D. Đất sét

Câu 12. Ngày nay con người có thể trồng cây ở đâu?

A. Trồng cây trong đất, trồng cây trong môi trường nước

B. Chỉ trồng cây trong đất

C. Trồng cây trong chậu

D. Trồng cây trong môi trường nước.

Câu 13. Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì:

A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều

B. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm

C. Diện tích đất trồng có hạn

D. Giữ gìn cho đất không bị thái hóa

Câu 14. Căn cứ vào hình thức bón phân người ta chia ra:

A.Bón vãi, bón thúc, bón lót, bón theo hàng

B.Bón lót, bón theo hàng, theo hốc, phun lên lá

C.Bón theo hàng, theo hốc, bón vãi, phun lên lá

D.Bón lót, bón thúc

Câu 15. Cây lúa dễ bị đổ, cho nhiều hạt lép, năng suất thấp là do bón nhiều:

A. Lân

B. Kali

C. Phân chuồng

D. Đạm

Câu 16. Đạm Urê bảo quản bằng cách:

A. Phơi ngoài nắng thường xuyên

B. Để nơi khô ráo

C. Đậy kín, để đâu cũng được

D. Đậy kín, để nơi khô ráo thoáng mát

Câu 17: Nhóm phân nào sau đây dùng để bón lót

A. Phân hữu cơ, phân xanh, phân đạm

B. Phân xanh, phân kali, phân NPK

C. Phân rác, phân xanh, phân chuồng

D. Phân DAP, phân lân, phân xanh, phân vi sinh

Câu 18. Loại đất vê được thành thỏi khi uốn không có vết nứt thuộc loại đất nào?

A. Đất sét

B.Đất thịt

C. Đất cát pha

D. Đất thịt nặng

Câu 19. Để ủ phân chuồng người ta thường trát bùn hoặc đậy kỹ là nhằm?

A. Giúp phân nhanh hoai mục

B. Hạn chế mất đạm

C. Giữ vệ sinh môi trường

D. Tất cả các ý trên

Câu 20. Biện pháp cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên được áp dụng cho loại đất nào?

A. Đất phèn, đất mặn

B. Đất chua, đất xói mòn

C. Đất đồi dốc

D. Đất xám bạc màu

Câu 21. Loại đất nào dưới đây có khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng trung bình?

A. Đất cát  

C. Đất thịt trung bình  

B. Đất thịt nhẹ  

D. Đất thịt nặng.

Câu 22. Biện pháp nào không phải là biện pháp chăm sóc cây trồng:

A. Tỉa, dặm cây;

B. Làm cỏ, vun xới

C. Biện pháp kiểm dịch thực vật;

D. Bón phân thúc, bón phân lót.

Câu 23Một số loại phân hữu cơ như:

A. Phân trâu, bò;

B. Phân NPK

C. DAP (diamon phốt phát);

D. Supe lân

Câu 23. Đất có độ pH = 7 là loại đất:

A. Đất chua

B. Đất trung tính

C. Đất kiềm

D. Đất mặn

Câu 24. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:

A. Đất cát, đất thịt, đất sét

B. Đất thịt, đất sét, đất cát

C. Đất sét, đất thịt, đất cát

D. Đất sét, đất cát, đất thịt

Câu 24. Loại phân nào sau đây được dùng để bón thúc :

A. Phân lân

B. Phân chuồng

C. Phân xanh

D. Phân đạm

Câu 25. Hạt giống có chất lượng rất cao nhưng số lượng ít gọi là:

A. Hạt giống siêu nguyên chủng

B. Hạt giống thuần chủng

C. Hạt giống nguyên chủng

D. Hạt giống nguyên thủy

Câu 26. Phần rắn của đất gồm những thành phần nào?

A. Vô cơ và hữu cơ

B. Khí và hữu cơ

C. Chất dinh dưỡng

D. Nước

Câu 27. Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng là nhờ

A. Hạt cát, limon, sắt, chất lỏng

B. Hạt cát, limon, sắt, chất mùn

C. Hạt sắt, limon, chất mùn, chất khí

D. Hạt sắt, chất rắn, chất mùn, chất lỏng

Câu 28. Phân hóa học gồm những loại nào?

A. Đạm, lân, kali, đa nguyên tố, vi lượng

B. Đạm, lân, kali, than bùn, vi lượng

C. Đạm, lân, kali, phân xanh, vi lượng

D. Đạm, lân, kali, đa nguyên tố, phân bắc

Câu 29. Khi sử dụng phân bón phải chú ý tới

A. Thời gian của phân

B. Chất lượng phân

C. Đặc điểm, tính chất của phân

D. Biện pháp bảo quản phân

Câu 30. Côn trùng là lớp động vật thuộc ngành động vật nào?

A. Giáp xác

B. Hìnhnhện

C. Chân khớp

D. Ruột khoang

Câu 31. Khi cây trồng bị sâu bệnh hại, thường có những dấu hiệu

A. Lá xanh tốt

B. Cành phát triển

C. Quả tốt

D. Lá, quả bị biến dạng

Câu 32. Côn trùng có mấy kiểu biến thái?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 33. Loại đất nào sau đây giữ nước tốt nhất?

A. Đất cát.

B. Đất sét.

C. Đất thịt.

D. Đất cát pha.

Câu 34. Biện pháp thích hợp để cải tạo đất xám bạc màu là:

A. Cày sâu, bừa kỹ, bón phân hữu cơ.

B. Làm ruộng bậc thang.

C. Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh.

D. Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.

Câu 35. Vì sao chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí?

A. Vì nhu cầu nhà máy ngày càng nhiều

B. Đề dành đất để xay dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm

C. Diện tích đất trồng có hạn

D. Giữa gìn cho đất không bị thoái hóa

Câu 35. Trạng thái đất nào sao đây là đất thịt nhẹ?

A. Không vê được

B. Chỉ vê được thành viên rời rạc

C. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

D. Vê được thành thỏi nhưng đức đoạn D. Vê được thành thỏi nhưng khi uốn bị đức

Câu 36. Trong dãy các  phân sau, dãy nào gồm toàn các loại phân thuộc nhóm phân hoá học?

A. Phân lân; phân heo; phân urê.

B. Phân trâu, bò; bèo dâu; phân kali.

C. Cây muồng muồng; khô dầu dừa; phân NPK.

D. Phân urê; phân NPK; phân lân.

Câu 37. Vai trò của giống cây trồng là:

A. Tăng năng suất cây trồng.

B. Tăng năng suất, chất lượng nông sản và thay đổi cơ cấu cây trồng.

C. Tăng chất lượng nông sản.

D. Tăng năng suất, chất lượng nông sản.

Câu 38. Quy trình sản xuất giống bằng hạt ở năm thứ tư là:

A. Gieo hạt giống đã phục tráng.

B. Từ giống nguyên chủng nhân thành giống sản xuất đại trà

C. tạo thành giống nguyên chủng

D. Tạo tạo giống siêu nguyên chủng

Câu 39. Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại cây trồng mạnh nhất?

A. Sâu non.

B. Trứng.

C. Nhộng.

D. Sâu trưởng thành.

Câu 40. Yếu tố nào không gây ra bệnh cây:

A. Vi khuẩn.

B. Vi rút.

C. Sâu.

D. Nấm.

Câu 41. Côn trùng là lớp động vật thuộc ngành.

A. Ngành chân mềm.

B. Ngành sâu bọ.

C. Ngành có xương sống.

D. Ngành chân khớp.

Câu 42. Sử dụng một số loài sinh vật như nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch ... và các chế phẩm sinh học để diệt sâu hại là biện pháp gì?

A. Biện pháp sinh học.

B. Biện pháp hoá học.

C. Biện pháp kiểm dịch thực vật.

D. Biện pháp thủ công.

Câu 43. Đất chứa nhiêu mùn thì khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là:

A. Tốt

B. Khá

C. Trung bình

D. Yếu

Câu 44. Đất trung tính có trị số pH dao động trong khoảng nào?

A. pH = 3 - 9

B. pH < 6,5

C. pH = 6,6 - 7,5

D. pH >7,5

Câu 45. Biện pháp không bỏ đất hoang là biện pháp sử dụng đất nhằm mục đích

A. Tăng năng suất

B. Tăng diện tích đất trồng

C. Tăng độ phi nhiêu

D. Tăng chất dinh dưỡng

Câu 46. Các loại cây phân xanh được coi là loại phân nào:

A.    Phân vô cơ

B.      Phân hữu cơ

C.      Phân vi sinh

D.     Phân h a học

Câu 47. Dùng tay bắt sâu là trừ sâu bệnh bằng phương pháp gì ?

A.    Phương pháp canh tác

B.     Phương pháp sử dụng giống chống sâu bệnh.

C.     Phương pháp h a học.

D.    Phương pháp thủ công

Câu 48. Đâu là đất chua?

A.  pH > 7,5

B.  pH < 6,5

C.  pH = (6,6 – 7,5)

D.  pH = 7

Câu 49. Đâu là phân hoá học?

A. Phân lợn

B. Supe lân

C. Cây điền thanh

D. Khô dầu dừa

Câu 50.  Côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phá hoại mạnh nhất ở giai đoạn:

A. Sâu non

B. Nhộng

C. Sâu trưởng thành

D. Trứng

Câu 51. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho môi trường?

A. Thủ công

B. Hoá học

C. Sinh học

D. Kiểm dịch thực vật.

Câu 52. Cây lúa dễ bị đổ, cho nhiều hạt lép, năng suất thấp là do bón nhiều:

A. Lân

B. Kali

C. Phân chuồng

D. Đạm

Câu 53. Biện pháp luân canh có tác dụng lớn nhất là:

A. Tăng sức chống chịu sâu bệnh của cây

B. Thay đổi điều kiện sống của sâu, bệnh

C. Tránh thời kì sâu bệnh phát triển mạnh

D. Giúp cây phát triển tốt

Câu 54. Biện pháp cải tạo: bón vôi được áp dụng cho loại đất:

A. Đất đồi dốc

 B. Đất chua

C. Đất phèn

D. Đất mặn

Câu 55.  Nội dung của biện pháp canh tác là?

A.  Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh

B.  Dùng vợt ,bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại.

C.  Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng

D.  Dùng sinh vật để diệt sâu hại.

Câu 56.  Nhược điểm của biện pháp hóa học là:

A. Khó thực hiện, tốn tiền...

B.  Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái.

C.  Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của.

D.  Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch

Câu 57. Ưu điểm của biện pháp sinh học là:

A. Rẻ tiền. Chi phí đầu tư ít

B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường

C. Ít tốn công, dễ thực hiện

D. Khó thực hiện, tốn tiền...

Câu 58.  Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:

A.Sử dụng biện pháp hóa học

B. Sử dụng biện pháp sinh học

 C. Sử dụng biện pháp canh tác.

D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ..

Câu 59. Sử dụng thiên địch như: ếch, chim, bọ rùa…để trừ sâu, bệnh hại thuộc biện pháp nào?

A. Biện pháp canh tác

B.  Biện pháp hóa học

C. Biện pháp sinh học

D. Biện pháp kiểm dịch thực vật

Câu 60. Trong các biện pháp sau, biện pháp nào chỉ có tác dụng phòng bệnh?

A. Biện pháp sinh học

B. Biện pháp hóa học

C. Biện pháp canh tác

D. Biện pháp thủ công

0
Câu 1: Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu là:A. Vai trò của trồng trọtB. Nhiệm vụ của trồng trọtC. Chức năng của trồng trọtD. Ý nghĩa của trồng trọtCâu 2: Nhiệm vụ không phải là nhiệm vụ của ngành trồng trọt là:A. Trồng cây lúa lấy gạo để xuất khẩuB. Trồng cây rau, đậu, vừng làm thức ăn cho con ngườiC....
Đọc tiếp

Câu 1: Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu là:

A. Vai trò của trồng trọt

B. Nhiệm vụ của trồng trọt

C. Chức năng của trồng trọt

D. Ý nghĩa của trồng trọt

Câu 2: Nhiệm vụ không phải là nhiệm vụ của ngành trồng trọt là:

A. Trồng cây lúa lấy gạo để xuất khẩu

B. Trồng cây rau, đậu, vừng làm thức ăn cho con người

C. Trồng cây mía cung cấp cho nhà máy chế biến đường

D. Trồng cây tràm để lấy gỗ làm nhà

Câu 3: Yếu tố nào quyết định thành phần cơ giới đất?

A. Thành phần hữu cơ và vô cơ

B. Khả năng giữ nước và dinh dưỡng

C. Thành phần vô cơ

D. Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét có trong đất

Câu 4: Đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là vì sao?

A. Nhờ đất chứa nhiều mùn, sét

B. Nhờ đất chứa nhiều cát, limon, sét

C. Nhờ các hạt cát, sét, limon và chất mùn

D. Tất cả ý trên

Câu 5: Biện pháp cải tạo bón vôi được áp dụng cho loại đất nào?

A. Đất đồi dốc

B. Đất chua

C. Đất phèn

D. Đất mặn

Câu 6: Trồng xen canh cây nông nghiệp giữa cây phân xanh nhằm mục đích gì?

A. Tăng bề dày của đất

B. Tăng độ che phủ, chống xói mòn

C. Hòa tan chất phèn

D. Thay chua rửa mặn

Câu 7: Loại phân bón nào sau đây không phải là phân bón hữu cơ?

A. Than bùn

B. Than đá

C. Phân chuồng

D. Phân xanh

Câu 8: Phương pháp nào dưới đây không phải là phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính:

A. Lai tạo giống

B. Giâm cành

C. Ghép mắt

D. Chiết cành

Câu 9: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?

A. Sâu non

B. Sâu trưởng thành

C. Nhộng

D. Trứng

Câu 10: Nhược điểm của biện pháp hóa học là:

A. Khó thực hiện, tốn tiền...

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của

D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch

0