K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2015

a,A={ 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20}

tập hợp A có : 21 phần tử

b, B= tập rỗng(viết bằng kí hiệu)

tập B ko có phần tử

tick nha! 

18 tháng 7 2016

A = { 36;30;24;18;12;6 }

B = { 36;27;18;9 }

M = { 36;18 }

M thuộc A       M thuộc B   ( không thể điền kí hiệu thuộc hoặc không thuộc trên bàn phím)

22 tháng 6 2016

a, A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... ; 20}

b, Tập hợp B không có phần tử nào hay còn gọi là tập hợp rỗng

28 tháng 6 2015

a, A = { 0;1;2... ;20}

A có số phần tử là :

         20 - 0 +1 = 21 phần tử

b,B = @ 

B không có phần tử nào

a)

Số phần tử của tập hợp A là:

(19-0):11=20 phần tử

b)

Tập hợp của B là tập hợp rỗng.

30 tháng 8 2016

a) x - 8 = 12 => x = 12 + 8 => x = 20 

Vậy A = { 20 }

b) x + 7 = 7 => x = 7 - 7 => x = 0

Vậy B = { 0 }

c) x . 0 = 0 => x = 0 : 0 = 0 

Vậy C = { 0 }

d) x . 0 = 3 ( x không có giá trị )

Vậy D = \(\varphi\)

nha bn

21 tháng 8 2017

a) x - 8 = 12

         x = 12 + 8

         x = 20.

Vậy A = {20}.

b) x + 7 = 7

          x = 7 - 7

          x = 0.

Vậy B = {0}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N.

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy D = Φ

12 tháng 9 2023

a) A = {0; 1; 2; ...; 49; 50}

Số phần tử của A:

50 - 1 + 1 = 51 (phần tử)

b) B = ∅

B không có phần tử nào

c) A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}

Số phần tử của A:

5 - 0 + 1 = 6 (phần tử)

B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}

Số phần tử của B:

7 - 0 + 1 = 8 (phần tử)

12 tháng 9 2023

thanks

A={14;15;16;17;18;19}

A={x\(\in\)N*,13 < x < 20}

6 tháng 9 2015

a) A = {0;1;2;3;...;50} có 51 phần tử

b) B = rỗng