Phân tích hiệu quả diễn đạt trật tự từ trong các câu thơ sau
Lom khom dưới núi tiều, vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lom khom dưới núi tiều vài chú, => Đảo ngữ
Lác đác bên sông rợ mấy nhà. => Đảo ngữ
Nhớ nước, đau lòng con cuốc cuốc, => Chơi chữ
Thương nhà, mỏi miệng cái gia gia. => Chơi chữ
bạn có thể :viết đoạn văn 12 dòng phân tích 4 câu thơ trên! đc ko ạ
ơ ý nghĩa bị lỗi : https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-7/neu-nghe-thuat-va-y-nghia-bai-qua-deo-ngang-faq111793.html
Vào đó có ý nghĩa nhé
Tham khảo:
Lom khom dưới núi tiều vài chú, => Đảo ngữ
Lác đác bên sông rợ mấy nhà. => Đảo ngữ
Nhớ nước, đau lòng con cuốc cuốc, => Chơi chữ
Thương nhà, mỏi miệng cái gia gia. => Chơi chữ
Nội dung của bài thơ
Bài thơ này thể hiện được tâm trạng cô đơn và nỗi hoài cổ của tác giả trước cảnh vật nơi đèo Ngang. Qua đó còn thể hiện được sự yêu mến non sông đất nước của tác giả. Cảnh vật trên đèo của tác giả mô tả vô cùng tiêu điều và hoang sơ. Qua đó cũng nói lên nỗi buồn cô đơn của nhà thơ.
Ý nghĩa của bài thơ
Bài thơ Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan được sáng tác khi bà đi ngang con đèo này để vào kinh thành Huế nhận chức làm quan. Bài thơ nói lên nỗi nhớ quê hương gia đình của người con gái đi xa, nỗi thương thân của phụ nữ nơi đất khách quê người.
1.có 8 câu,mỗi câu có 7 chữ 2.câu 1'tà' câu 2 'hoa' câu 4'chú' câu 6'gia' câu 8'ta' 3.cách ngắt nhịp 4/3 4.cặp câu 3-4 'lom khom dưới núi (cảnh) đối với lác đác bên sông(cảnh) cặp câu 5-6 'nhớ nước đau lòng(tình) đối với thương nhà mỏi miệng (tình) 5.
Trong câu 3 và 4 của bài thơ "Qua đèo Ngang", tác giả sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ để nhấn mạnh sự vắng vẻ của con người và cảnh vật ở đèo Ngang.
Câu 3:
Câu 4:
Việc đảo ngữ trong hai câu này giúp cho nhịp điệu của bài thơ trở nên linh hoạt, uyển chuyển hơn, đồng thời nhấn mạnh sự vắng vẻ, thưa thớt của con người và cảnh vật ở đèo Ngang.
Trong câu 5 và 6 của bài thơ, tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh để thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà của mình.
Câu 5:
Câu 6:
Việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong hai câu này giúp cho nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả trở nên cụ thể, sinh động hơn. Hình ảnh con chim quốc quốc và chim gia gia là những loài chim thường được nhắc đến trong văn học Việt Nam với ý nghĩa biểu tượng cho nỗi nhớ quê hương, đất nước. Tiếng kêu bi thương của những chú chim quốc quốc và chim gia gia như tiếng lòng của tác giả, thể hiện nỗi nhớ quê hương, đất nước da diết, khắc khoải.
Ngoài ra, trong hai câu này, tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Hình ảnh con chim quốc quốc và chim gia gia được ẩn dụ cho nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả. Điều này thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả là nỗi nhớ da diết, khắc khoải, không thể nào dứt bỏ.
shareGạch chân dưới câu rút gọn được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây?
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
a, Bài thơ Qua Đèo Ngang tác giả bà Huyện Thanh Quan có sử dụng cấu trúc đảo ngữ để làm nổi bật cảnh vật, con người và nhấn mạnh tình cảm của nữ nhà thơ khi đứng ở Đèo Ngang.
b, Nhấn mạnh hình tượng rực rỡ, tươi sáng của anh bộ đội Cụ Hồ trong cảnh nắng chiều của núi rừng Tây Bắc.
Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in đậm dưới đây: