Quặng A có 60% Fe2O3, quặng B có 70% Fe3O4. Trộn A và B với tỉ lệ khối lượng bằng bao nhiêu để được quặng C mà trong 1 tấn C chứa 478kg Fe
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mB: mA= 2
Giải thích các bước giải:
Gọi x là % khối lượng Fe2O3 trong C:
Ta có:
(0,6,x/160).2.56+(0,7.(1-x)/232).3.56=0,478
⇒ x= 33,25%
%A= 33,25%
%B=66,75%
⇒ Tỉ lệ: mB: mA=2
%mFe ( trong A ) =
=> mFe ( trong A ) =
Vậy trong 1 tấn quặng A có chứa 420 kg Fe
%mFe ( trong B ) =
=> mFe ( trong B ) =
Vậy trong 1 tấn quặng B có chứa 504 kg Fe
%mFe2O3 =
%mFe3O4 =
=> mFe( quặng A trong C ) =
mFe ( quặng B trong C ) =
=> mFe ( trong C ) = 126 + 352,8 = 478,8 (kg)
Đặt mA = a (tấn); mB = b (tấn)
Giả sử a + b = 1 (tấn) (1)
\(m_{Fe_2O_3\left(A\right)}=a.60\%=0,6a\left(tấn\right)=6.10^5a\left(g\right)\)
=> \(n_{Fe_2O_3\left(A\right)}=\dfrac{6.10^5a}{160}=3750a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(A\right)}=7500a\left(mol\right)\)
\(m_{Fe_3O_4\left(B\right)}=b.69,6\%=0,696b\left(tấn\right)=696.10^3b\left(g\right)\)
=> \(n_{Fe_3O_4\left(B\right)}=\dfrac{696.10^3b}{232}=3000b\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(B\right)}=9000b\left(mol\right)\)
\(n_{Fe\left(tổng\right)}=\dfrac{0,48.10^6}{56}=\dfrac{60000}{7}\left(mol\right)\)
=> \(7500a+9000b=\dfrac{60000}{7}\) (2)
(1)(2) => \(a=\dfrac{2}{7}\left(tấn\right);b=\dfrac{5}{7}\left(tấn\right)\)
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{5}\)
Đặt mA = a (tấn); mB = b (tấn)
Giả sử a + b = 1 (tấn) (1)
\(m_{Fe_2O_3\left(A\right)}=a.60\%=0,6a\left(tấn\right)=6.10^5a\left(g\right)\)
=> \(n_{Fe_2O_3\left(A\right)}=\dfrac{6.10^5a}{160}=3750a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(A\right)}=7500a\left(mol\right)\)
\(m_{Fe_3O_4\left(B\right)}=b.69,6\%=0,696b\left(tấn\right)=696.10^3b\left(g\right)\)
=> \(n_{Fe_3O_4\left(B\right)}=\dfrac{696.10^3b}{232}=3000b\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(B\right)}=9000b\left(mol\right)\)
\(n_{Fe\left(tổng\right)}=\dfrac{0,48.10^6}{56}=\dfrac{60000}{7}\left(mol\right)\)
=> \(7500a+9000b=\dfrac{60000}{7}\) (2)
(1)(2) => \(a=\dfrac{2}{7}\left(tấn\right);b=\dfrac{5}{7}\left(tấn\right)\)
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{5}\)
- Gọi khối lượng quặng ở quặng A và B đem trộn lần lượt là x, y (x, y>0)
=> Tỉ lệ khối lượng cần tìm là : \(\frac{x}{y}\) .
\(m_{Fe_2O_3}=60\%x=0,6x\)
=> \(n_{Fe_2O_3}=\frac{m}{M}=\frac{0,6x}{160}\left(mol\right)\)
=> \(n_{\left(Fe\right)}=2n_{Fe_2O_3}=\frac{3x}{400}\left(mol\right)\)
\(m_{Fe_3O_4}=69,6\%y=0,696y\)
=> \(n_{Fe_3O_4}=\frac{m}{M}=\frac{0,696y}{232}\left(mol\right)\)
=> \(n_{\left(Fe\right)}=3n_{Fe_3O_4}=\frac{9y}{1000}\left(mol\right)\)
-> \(n_{\left(Fe\right)}=n_{\left(Fe\right)}+n_{\left(Fe\right)}=n_{Fe}=\frac{3x}{400}+\frac{9y}{1000}\left(mol\right)\)
Mà \(n_{Fe}=\frac{m}{M}=\frac{0,48}{56}\left(mol\right)\)
=> \(\frac{3x}{400}+\frac{9y}{1000}=\frac{0,48}{56}\)( I )
Ta có : 1 tấn quặng D .
=> \(m_D=m_{Fe_2O_3}+m_{Fe_3O_4}=0,6x+0,696y=1\left(II\right)\)
- Giải hệ phương trình từ ( I ) và ( II ) ta được :
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{118}{7}\\y=-\frac{275}{21}\end{matrix}\right.\) ( ***** )
Vậy ..... bạn xem lại đề nha ( KHÔNG CHẮC MÌNH ĐÚNG THAM KHẢO )
Ta có: \(\dfrac{m_M}{m_N}=\dfrac{2}{5}\Rightarrow5m_M-2m_N=0\left(1\right)\)
Mà: mM + mN = 1 (tấn) = 1000 (kg) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_M=\dfrac{2000}{7}\left(kg\right)\\m_N=\dfrac{5000}{7}\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=m_M.60\%=\dfrac{1200}{7}\left(kg\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{\dfrac{1200}{7}}{160}=\dfrac{15}{14}\left(kmol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=\dfrac{15}{7}\left(kmol\right)\)
\(m_{Fe_3O_4}=m_N.69,6\%=\dfrac{3480}{7}\left(kg\right)\Rightarrow n_{Fe_3O_4}=\dfrac{\dfrac{3480}{7}}{232}=\dfrac{15}{7}\left(kmol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=\dfrac{45}{7}\left(kmol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=\left(\dfrac{15}{7}+\dfrac{45}{7}\right).56=480\left(kg\right)\)