Nêu 4 ví dụ về câu trần thuật đơn ko có từ là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
VD câu trần thuật. Trời đẹp, gió nhẹ và hơi lạnh
VD câu trần thuật đơn có từ là:Mùa xuân của Hạ Long là mùa sương mù và cá mực
nguyên là 1 fan hâm mộ của third đây là 1 câu vd về câu trần thuật đơn hjji
k mình nha
Câu trần thuật đơn có từ là:
Em là một học sinh
Câu trần thuật đơn không có từ là:
Em bị ốm
(5 điểm )
- Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:
+ Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
+ Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định , nó kết hợp với các từ không, chưa.
- Có 2 loại câu trần thuật đơn không có từ là:
+ Câu miêu tả:
Ví dụ: Bông hoa hồng rực rỡ như một nàng tiên.
+ Câu tồn tại:
Ví dụ: Đằng cuối bãi, hai cô nàng xinh đẹp tiến lại
TRẦN NGUYỄN PHƯƠNG THẢO LÀ MỘT NGƯỜI BẠN TỐT
HỌC TỐT NHA!
HIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII^.^
a) hoán dụ:-bàn tay ta làm nên tất cả
-một cây làm chẳng nên non
- vì sao trái đất nặng ân tình
b) ẩn dụ - thuyền về có nhớ bến chăng
bến thì 1 dạ khăng khăng đợi thuyền
c) câu trần thuật đơn ko có từ là -chị em đang quyét sân
-em rất thích hoa hồng
Hoán dụ : - Đội tuyển có một bàn chân vàng đá bóng siêu cực
( Dùng cụ thể để nói cái trừu tượng )
Ânr dụ : Góc lớp tôi có một chú vẹt
( Ânr dụ phẩm chất )
Câu trần thuật đơn không có từ là : - Mỗi năm đến tháng tư , làng mwr hội to lắm
( Miêu tả )
k và kb nếu có thể = ))
- Câu trần thuật đơn : là loại câu do 1 cụm C-V tạo thành dùng để giới thiệu , tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu 1 ý kiến
VD: Phú Ông mừng lắm
- Câu tràn thuật đơn có từ là : là loại câu do 1 cụm C-V tạo thành dùng để giới thiệu , tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu 1 ý kiến
Trong câu trần thuật đơn có từ là :
+Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ ) tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là với động từ (cụm động từ), tính từ (cụm tính từ) ......cũng có thể làm vị ngữ
+Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải
VD: Bạn Lan là lớp trưởng lớp em
_Hok Tốt _
- Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.
VD:
+ Tôi đã hếch răng lên xì một hơi rõ dài
+ Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
+ Tôi về không một chút bận tâm
- Câu trần thuật đơn có từ “ là”: là loại câu do một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.
VD:
+ Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
+ Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
Câu ttđ có từ là là câu do 1 cụm C-V tạo thành va chủ ngử đc nối liên vs vị ngữ bằng 1 từ là
Phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.
Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:
– Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động – tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.
– Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.
So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
Tác dụng: so sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật hoặc sự việc cụ thể trong từng trường hợp khác nhau.
Cách nhận biết: Trong câu sử dụng biện pháp tu từ so sánh có các dấu hiệu nhận biết đó là từ so sánh ví dụ như: như, là, giống như. Đồng thời qua nội dung bên trong đó là 2 sự vật, sự việc có điểm chung mang đi so sánh với nhau.
Cấu tạo
Một phép so sánh thông thường sẽ có vế A, vế B, từ so sánh và từ chỉ phương diện so sánh.
Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành. “Trẻ em” là vế A, từ so sánh là “như”, vế B “như búp trên cành”.
2. Một số phép so sánh thường dùng
– So sánh sự vật này với sự vật khác.
Ví dụ: Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.
– So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại.
Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành.
– So sánh âm thanh với âm thanh
Ví dụ: Tiếng chim hót líu lo như tiếng sáo du dương.
– So sánh hoạt động với các hoạt động khác.
Ví dụ: Con trâu đen chân đi như đập đất
+ Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ.
+ Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.
+ Tôi vừa ăn, vừa xem ti vi.
+ Dế Mèn đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt.
+ v.v....................